Hãy nêu ví dụ và phân tích nhận định : Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện để phát triển của mỗi cá nhân và xã hội.

Câu 1: Hãy nêu ví dụ và phân tích nhận định : Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện để phát triển của mỗi cá nhân và xã hội.

Bài Làm:

- Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí minh, đại tướng Võ Nguyên Giáp…

- Phân tích nhận định: “Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện để phát triển của mỗi cá nhân và xã hội”.

Sống đạo đức và sống tuân theo pháp luật có mối quan hệ tác động với nhau. Sống có đạo đức là phải tuân thủ theo pháp luật và ngược lại việc sống tuân theo pháp luật cũng được thực hiện theo một số giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội.

Cá nhân muốn phát triển thì phải tuân theo pháp luật vì pháp luật là những yêu cầu của xã hội được cụ thể hóa bằng các điều, khoản...

Nếu không tuân theo pháp luật thì cá nhân không thể phát triển. Ví dụ: Ăn cắp => Đi tù => Không có điều kiện để trở thành bác sỹ, kỹ sư...

Tuy nhiên, pháp luật không thôi thì chưa đủ. Có những hành vi không có đạo đức (ích kỷ, đố kỵ...) nhưng pháp luật không thể can thiệp trực tiếp mà chỉ có thể được kiểm soát bởi sức ép của lương tâm, của dư luận... Hay nói cách khác, đạo đức sẽ bổ xung cho pháp luật để tạo điều kiện cho mỗi cá nhân và cả xã hội phát triển.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

Câu 2: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào biểu hiện là người có đạo đức, hành vi nào thể hiện biết tuân theo pháp luật ?

a) Chăm sóc ông bà lúc ốm đau ;

b) Làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ ;

c) Giúp em học tập ở nhà ;

d) Tham gia tích cực các công việc của lớp ;

đ) Rủ nhau đến thăm hỏi thầy cô giáo cũ nhân ngày 20 tháng 11 ;

e) Tham gia hiến máu nhân đạo ;

g)  Không đua xe máy ;

h) Không tàng trữ, vận chuyển, sử dụng ma tuý ;

i) Tham gia giữ gìn các di sản văn hoá ;

k) Không vượt đèn đỏ, đi vào đường ngược chiều ;

l) Giúp các nhà chức trách ngăn chặn các hành vi phạm pháp.

Xem lời giải

Câu 3: Vì sao có một số người cố tình làm những việc dù biết rằng việc đó là vi phạm pháp luật ? (Ví dụ : làm hàng giả, buôn bán vận chuyến ma tuý,...).

Xem lời giải

Câu 3: Vì sao có một số người cố tình làm những việc dù biết rằng việc đó là vi phạm pháp luật ? (Ví dụ : làm hàng giả, buôn bán vận chuyến ma tuý,...).

Xem lời giải

Câu 4: Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên phạt một số thanh niên đua xe trái phép vào ngày mồng một Tết năm Quý Mùi (2003).

Theo em, hành vi của số thanh niên trên đã vi phạm chuẩn mực đạo đức hay vi phạm quy định của pháp luật ? Vì sao?

Xem lời giải

Câu 5: Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay Thanh một gói hàng và nói nhỏ : “Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của chị đây”.

-  Nếu là Thanh và Hà, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào ? Vì sao ?

-  Em có nhận xét gì về việc làm củạ người phụ nữ trong tình huống trên ?

Xem lời giải

Câu 6: Bản thân em và tập thể lớp còn có những biểu hiện nào chưa tốt so với yêu cầu giáo dục đạo đức và pháp luật ? Hãy đề ra biện pháp khắc phục những thiếu sót đó.

Xem lời giải

Câu hỏi: Em hiểu như thế nào về câu nói pháp luật, đạo đức là công cụ điều chỉnh hành vi một cách tối đa?

Xem lời giải

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.