Giáo án VNEN bài Ôn tập chủ đề 9. Dẫn xuất của hiđrocacbon - Polime (T1)

Dưới đây là mẫu giáo án VNEN bài: Ôn tập chủ đề 9. Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime (T1). Bài học nằm trong chương trình Khoa học tự nhiên 9 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
BÀI 45: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 9
DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON. POLIME (T1)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tổng hợp kiến thức về dẫn xuất của hiđrocacbon, polime
- So sánh tính chất của các dẫn xuất của hiđrocacbon: rượu etylic, axit axetic, chất béo, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xen lulozơ, protein và polime.
2. Kĩ năng
- Viết được một số PTHH thể hiện tính chất và mối liên hệ giữa các chất thuộc dẫn xuất của hiđrocacbon, polime.
- Phân biệt được một số vật liệu có chứa dẫn xuất của hiđrocacbon, polime.
- Xác định được lượng chất( có liên quan đến thực tiễn, hiệu suất phản ứng...)
- Giải thích và phân biệt được một số hiện tượng thực tế.
3. Thái độ và phẩm chất
- Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao .
- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, tự chủ, chăm học.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL tự học, hợp tác và giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL tính toán theo PTHH, CNTT
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài học, hình trong SHDH, phiếu học tập.
- Giấy A0, bút dạ…
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Phương pháp DH: Dạy học hợp tác, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, công não, khăn trải bàn, đặt câu hỏi,...
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
A. HOẠT DỘNG KHỞI DỘNG
1. Phương pháp: Dạy học hợp tác, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
3. Hình thức tổ chức: cặp đôi, cá nhân
4. Năng lực: Ngôn ngữ, hợp tác
5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
* Hoạt động nhóm:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu phần hoạt động khởi động, trả lời câu hỏi sau:
Nhớ lại các kiến thức CTPT, CTCT của các dẫn xuất Hidrocacbon?
HS: Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ của giáo viên giao ở trên.
+ Đại diện một nhóm báo cáo kết quả hoạt động. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Đặt vấn đề vào bài mới. A. Hoạt động khởi động
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Phương pháp: Dạy học hợp tác, dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, công não.
3. Hình thức tổ chức: nhóm
4. Năng lực: Ngôn ngữ, quan sát, hợp tác
5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, chăm chỉ, trung thực.
Hoạt động 1: Kiến thức trọng tâm
* Hoạt động nhóm:
GV: Yêu cầu HS
+ Nghiên cứu bảng 1SHDH trang 68.
HS: thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu GV giao.
+ Đại diện một nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét và chốt kiến thức B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Nội dung bảng 1
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ công não.
3. Hình thức tổ chức: HĐ cặp đôi.
4. Năng lực: Ngôn ngữ, hợp tác, xử lí thông tin
5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, chăm chỉ, trách nhiệm.
* Hoạt động căp đôi:
GV: Yêu cầu HS:
+ Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong phần III SHDH trang 69.
HS: làm việc cặp đôi thực hiện nhiệm vụ GV giao.
+ Đại diện 1-2 cặp trình bày kết quả trước lớp. Các cặp khác nhận xét bổ sung.
GV: nhận xét, bổ sung. C. Hoạt động luyện tập
Bài 1:
- Dùng quỳ tím để nhận biết ra axit axetic.
- Hai chất lỏng còn lại cho vào ống nghiệm đựng nước, chất nào tan hoàn toàn tạo thành hỗn hợp đồng chất là rượu etylic, chất nào không tan nổi lên trên, hỗn hợp tách thành hai lớp riêng biệt là dầu ăn.
Bài 2:
a) VR= 800 ml; mR= V. D = 800.0,8 = 640 (g).
Phản ứng lên men rượu :
C2H5OH+ O2 CH3COOH + H2O
46 60 (g)
640 m ? (g)
Vì hiệu suất của phản ứng chỉ đạt 92% nên khối lượng CH3COOH thực thế thu được là:
= 768 (g).
b) Khối lượng dung dịch giấm ăn CH3COOH 4% thu được là:
768 : 4% = 19200 (g)
Bài 3: Cho hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic phản ứng với Na2CO3 chỉ có axit axetic phản ứng, khí sinh ra là khí CO2
nCO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
- PTHH :
2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + H2O + CO2
0,2  0,1
= 0,2 x 60 = 12 (g)
% CH3COOH = 12 : 30,4 .100% = 39,5%
% C2H5OH = 100% - 39,5% = 60,5%
Bài 4:
- Rượu etylic Pư với: Na
- Axit axetic pư với: NaHCO3, Na.
- Glucozo Pư với: Pư tráng gương, lên men thành rượ etylic và khí cacbonic.
D. HOẠT ĐÔNG VẬN DỤNG
1. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ công não.
3. Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân
4. Năng lực: Ngôn ng, xử lí thông tin
5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, chăm chỉ, trách nhiệm.
GV: Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu tiếp tục tìm hiểu thêm về các dẫn xuất của hiđrocacbon và các hiđrocacbon (CTCT, CTPT, TCVL,TCHH, UD....) D. Hoạt đông vận dụng
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ công não.
3. Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân
4. Năng lực: Ngôn ng, xử lí thông tin
5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, chăm chỉ, trách nhiệm.
GV: Yêu cầu HS về nhà làm thêm các câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp về hóa học hữu cơ và hóa học vô cơ chuẩn bị tốt cho bài thi vào lớp 10-THPT
(mỗi nhóm tìm 20 câu mỗi chủ đề 10 câu) E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Xem thêm các bài Giáo án môn hóa 9, hay khác:

Bộ Giáo án môn hóa 9 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 9.

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.