Giáo án VNEN bài Axit axetic (T2)

Dưới đây là mẫu giáo án VNEN bài: Axit axetic (T2). Bài học nằm trong chương trình Khoa học tự nhiên 9 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
BÀI 39: AXIT AXETIC (T2)
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong, HS có thể
1. Kiến thức
+ Viết được CTPT, CTCT, nêu được đặc điểm cấu tạo của axit axetic;
+ Nêu được các tính chất vật lí, một số tính chất hóa học và viết được PTHH dạng thu gọn để minh họa;
+ Nêu được các ứng dụng và cách sản xuất axit axetic.
2. Kỹ năng
+ Rèn các kĩ năng quan sát thí nghiệm và hiện tượng thực tế rút ra kiến thức,
+ Làm được bài tập tính toán về phản ứng trung hòa và phản ứng este hóa, bài tập phân biệt các chất.
3. Thái độ tình cảm
+ Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận.
4. Năng lực, phẩm chất
+ Phát triển các năng lực: Tư duy, tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng CNTT, làm và quan sát thí nghiệm, xử lý thông tin.
+ Rèn phẩm chất sống tự chủ, có trách nhiệm, biết bảo vệ sức khoẻ
II. TRỌNG TÂM
+ Công thức phân tử, công thức cấu tạo của axit axetic
+ Tính chất vật lí, tính chất hóa học axit axetic
+ Ứng dụng và điều chế axit axetic
III. CHUẨN BỊ
1. GV
+ Đồ dùng: bộ mô hình phân tử dạng rỗng, mẫu axit axetic, thí nghiệm về độ tan của axit axetic và các phản ứng thể hiện tính axit của axit axetic, phản ứng este hóa.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giá TN, đèn cồn, cốc thủy tinh.
+ Hóa chất: CH3COOH, H2O, quỳ tím, CuO, NaOH, PP, NaCl, Na2CO3, Cu dây, Al dây, C2H5OH, nước đá.
+ Bài giảng điện tử, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS
+ Nghiên cứu trước bài mới.
IV. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
 Phương pháp: PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm.
 Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; trình bày 1 phút, phòng tranh, mảnh ghép, lắng nghe và phản hồi tích cực…
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Phương pháp: DH nhóm, dùng bản đồ tư duy, thực hành
2. Kĩ thuật: quan sát – tìm tòi, lắng nghe và phản hồi tích cực, mảnh ghép.
3. Hình thức tổ chức: nhóm
4. Năng lực: Tư duy, giao tiếp, hợp tác, xử lý thông tin.
5. Phẩm chất: chăm học
Hoạt động 3: Ứng dụng và điều chế
* Hoạt động cặp đôi (hẹn hò)
GV: Giao nhiệm vụ
- HS1: nghiên cứu về ứng dụng của axit axetic
- HS2: Nghiên cứu về cách điều chế axit axetic.
Trao đổi tại điểm hẹn.
HS: Một vài cặp nêu ý kiến, lắng nghe, phản biện và hoàn thiện vào vở.
GV: Nhận xét, kết luận 4. Ứng dụng và điều chế
a, Ứng dụng
Dược phẩm, phẩm nhuộm, tơ sợi, chất dẻo, thực phẩm, thuốc diệt côn trùng.
b, Điều chế
+ Phương pháp sinh hóa
CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O
+ PP tổng hợp:

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Phương pháp: DH nhóm
2. Kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề
3. Hình thức tổ chức: cặp đôi
4. Năng lực: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
5. Phẩm chất: chăm học
* Hoạt động cặp đôi:
GV: Yêu cầu HS
- Trao đổi nội dung BT mục C bài 1, 2, 3 đã chuẩn bị ở nhà.
Báo cáo bằng cách gọi ngẫu nhiên từng cặp, mỗi cặp một bài.
HS: Nghe nhận xét và tự hoàn thiện vào vở.
* Hoạt động nhóm:
GV: Yêu cầu HS
- Chia sẻ B4 và B5 theo nội dung đã chuẩn bị. (4 nhóm B4, 4 nhóm B5).
- Ghi nội dung bài làm ra bảng nhóm.
HS: Trình bày trước lớp, lắng nghe nhận xét, phản biện.
- Nghe nhận xét của GV và hoàn thiện vào vở.
C. Hoạt động luyện tập
Bài 1:

Bài 2: a. Dùng quỳ tím nhận biết axit axetic, dùng Na nhận biết rượu etylic, còn lại là nước.
b. Dùng quỳ tím chỉ ra rượu etylic, hai axit còn lại dùng BaCl2 để nhận biết H2SO4, còn lại là axit axetic.
Bài 3:

Bài 4:

Bài 5:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. PP-KT: trình bày 1 phút, lắng nghe và phản hồi tích cực.
2. NL: Sử dụng CNTT, tư duy, giao tiếp.
* Hoạt động tập thể:
GV: Yêu cầu HS
+ Báo cáo nội dung mục D đã chuẩn bị.
HS: Lắng nghe nhận xét và hoàn thiện vào vở. D. Hoạt động vận dụng
Câu 1: Giấm ăn chưa axit axetic có khả năng hòa tan các cặn trong ấm nước vì đó là các muối cacbonat.
Lau chùi vật dụng kim loại bằng giấm vì axit axetic có thể hòa tan gỉ kim loại (oxit bazơ)
Câu 2:

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. PP-KT: lắng nghe và phản hồi tích cực.
2. NL: Sử dụng CNTT, giao tiếp.
GV: Yêu cầu HS chia sẻ nội dung chuẩn bị ở nhà. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

4. Hướng dẫn về nhà
- Nghiên cứu trước bài 40 “Mối liên hệ giưa Etilen, rượu Etylic và Axit axetic”

Xem thêm các bài Giáo án môn hóa 9, hay khác:

Bộ Giáo án môn hóa 9 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 9.

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.