Giáo án Âm nhạc 2 Chân trời sáng tạo

Giáo án âm nhạc 2 sách mới chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn rất chi tiết, trình bày rõ ràng, mạch lạc. Giáo án do nhóm giáo viên ConKec và công sự cùng thực hiện. Giáo án có sẵn bản word để tải về.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 1: RỘN RÀNG NGÀY MỚI (4 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức: Khám phá sự khác nhau của các âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc.
  2. Năng lực:

*Năng lực chung:

- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát Ngày mùa vui

- Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thông tin và ý tưởng

- Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.

*Năng lực âm nhạc:

- Bước đầu cảm nhận về đặc trưng của âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc qua hoạt động khám phá.

- Hát bài hát Ngày mùa vui với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.

- Đọc đúng tên nốt; bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.

- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Ngày mùa vui.

- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.

  1. Phẩm chất:

- Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên

- Kính trọng, biết ơn người lao động.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Giáo viên:

- SGV, đồ dùng, tranh ảnh... để tổ chức các hoạt động

- Nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học liệu điện tử

  1. Học sinh: sgk, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

- Kể chuyện: Câu chuyện âm nhạc

- Học hát: Ngày mùa vui

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho học sinh và kết nối với bài học.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cuộc thi tìm âm thanh quanh mình.

- Các thành viên hai nhóm, lần lượt kể tên các âm thanh xung quanh mình bắt gặp hằng ngày.

- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương tinh thần tham gia trò chơi của hai nhóm, tuyên bố đội chiến thắng.

- GV dẫn dắt HS vào tiết học mới.

 

Khám phá

Hoạt động 1: Kể chuyện Sơn ca đi nghe hòa nhạc

Mục tiêu:

- Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên

- Bước đầu cảm nhận về đặc trưng của âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc qua hoạt động khám phá.

Cách tiến hành:

- GV giới thiệu bức tranh chủ đề, câu chuyện Sơn ca đi nghe hòa nhạc.

- GV kể chuyện theo tranh cho cả lớp cùng nghe

- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nêu tên và chỉ ra những sự vật có trong bức tranh, sự vật nào có thể phát ra âm thanh, hình dung và tạo ra âm thanh của từng sự vật theo cách riêng của HS.

Câu hỏi gợi ý:

+ Nếu các em là chim sơn ca, các em sẽ thấy những gì khi đi xem hòa nhạc?

+ Các bạn (dế, ếch, ong...) và các nhạc cụ mà các bạn ấy chơi phát tra âm thanh như thế nào?

- GV gọi một số HS trình bày kết quả, gợi ý HS bắt chược lại các âm thanh trong câu chuyện.

 

Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc

Mục tiêu: Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thông tin và ý tưởng

Cách tiến hành:

- Từ bản hòa tấu vui nhộn, GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một mẫu vận động:

+ Nhóm 1: kemfm trumpet

+ Nhóm 2: Triangle

+ Nhóm 3: Trống nhỏ

- Các nhóm thực hiện theo tiết tấu như trong sgk.

- GV cho các nhóm thực hiện hòa tấu với nhau, có thể hát theo dạng nối tiếp, móc xích,...

 

Hoạt động 3: Học hát – Ngày mùa vui

Mục tiêu:

- Kính trọng, biết ơn người lao động.

- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát Ngày mùa vui

- Hát bài hát Ngày mùa vui với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.

- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS: Em hãy mô tả một số cảnh sinh hoạt ngày mùa mà em biết?

- GV giới thiệu cho HS một số hình ảnh về thu hoạch mùa màng, giảng giải: Những người nông dân rất vất vả, để có được những hạt gạo thơm ngon, các bác nông dân đã rất vất vả, do đó, chúng ta phải biết trân trọng sức lao động, yêu thương quê hương, đất nước.

- GV đàn và hát mẫu cho HS nghe một lượt.

- GV cùng HS chia câu hát lời 1 của bài hát:

+ Câu hát 1: Ngoài đồng... trong vườn

+ Câu hát 2: Nô nức ... mong chờ

+ Câu hát 3: Hội mùa ... yêu thương

+ Câu hát 4: Ngày mùa ... vui hơn

- GV dạy HS hát từng câu, nối câu. GV đánh chỗ lấy hơi và nhắc HS biết lấy hơi đúng chỗ đã đánh dấu.

- GV cho cả lớp hát lời 1 bài hát, có nhạc đệm.

- GV hướng dẫn HS luyện hát lời 1 của bài hát.

 

- HS chia nhóm

 

- HS tham gia trò chơi hăng say, nhiệt tình.

 

- HS nghe nhận xét

- HS nghe GV giới thiệu bài mới

 

 

- HS quan sát tranh

 

- HS nghe kể chuyện

 

- HS lắng nghe gợi ý câu hỏi

 

 

- HS suy nghĩ tìm câu trả lời

 

- HS trình bày kết quả.

 

- HS hoạt động nhóm.

 

- HS thực hiện theo nhạc cụ được phân công.

 

- HS luyện tập thực hành

 

 

- Các nhóm hòa tấu theo hướng dẫn của GV.

 

 

- HS mô tả cảnh sinh hoạt ngày mùa.

 

- HS xem tranh, nghe GV trình bày.

 

 

- HS nghe GV hát

 

 

- HS cùng GV chia câu

 

- HS nắm rõ các câu

 

 

- HS học hát từng câu

- HS chú ý lấy hơi

- HS hát lời 1 của bài hát

- HS luyện tập.

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 1: RỘN RÀNG NGÀY MỚI (4 TIẾT)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Khám phá sự khác nhau của các âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc.
  3. Năng lực:

*Năng lực chung:

- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát Ngày mùa vui

- Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thông tin và ý tưởng

- Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.

*Năng lực âm nhạc:

- Bước đầu cảm nhận về đặc trưng của âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc qua hoạt động khám phá.

- Hát bài hát Ngày mùa vui với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.

- Đọc đúng tên nốt; bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.

- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Ngày mùa vui.

- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.

  1. Phẩm chất:

- Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên

- Kính trọng, biết ơn người lao động.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Giáo viên:

- SGV, đồ dùng, tranh ảnh... để tổ chức các hoạt động

- Nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học liệu điện tử

  1. Học sinh: sgk, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

- Kể chuyện: Câu chuyện âm nhạc

- Học hát: Ngày mùa vui

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho học sinh và kết nối với bài học.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cuộc thi tìm âm thanh quanh mình.

- Các thành viên hai nhóm, lần lượt kể tên các âm thanh xung quanh mình bắt gặp hằng ngày.

- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương tinh thần tham gia trò chơi của hai nhóm, tuyên bố đội chiến thắng.

- GV dẫn dắt HS vào tiết học mới.

 

Khám phá

Hoạt động 1: Kể chuyện Sơn ca đi nghe hòa nhạc

Mục tiêu:

- Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên

- Bước đầu cảm nhận về đặc trưng của âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc qua hoạt động khám phá.

Cách tiến hành:

- GV giới thiệu bức tranh chủ đề, câu chuyện Sơn ca đi nghe hòa nhạc.

- GV kể chuyện theo tranh cho cả lớp cùng nghe

- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nêu tên và chỉ ra những sự vật có trong bức tranh, sự vật nào có thể phát ra âm thanh, hình dung và tạo ra âm thanh của từng sự vật theo cách riêng của HS.

Câu hỏi gợi ý:

+ Nếu các em là chim sơn ca, các em sẽ thấy những gì khi đi xem hòa nhạc?

+ Các bạn (dế, ếch, ong...) và các nhạc cụ mà các bạn ấy chơi phát tra âm thanh như thế nào?

- GV gọi một số HS trình bày kết quả, gợi ý HS bắt chược lại các âm thanh trong câu chuyện.

 

Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc

Mục tiêu: Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thông tin và ý tưởng

Cách tiến hành:

- Từ bản hòa tấu vui nhộn, GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một mẫu vận động:

+ Nhóm 1: kemfm trumpet

+ Nhóm 2: Triangle

+ Nhóm 3: Trống nhỏ

- Các nhóm thực hiện theo tiết tấu như trong sgk.

- GV cho các nhóm thực hiện hòa tấu với nhau, có thể hát theo dạng nối tiếp, móc xích,...

 

Hoạt động 3: Học hát – Ngày mùa vui

Mục tiêu:

- Kính trọng, biết ơn người lao động.

- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát Ngày mùa vui

- Hát bài hát Ngày mùa vui với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.

- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS: Em hãy mô tả một số cảnh sinh hoạt ngày mùa mà em biết?

- GV giới thiệu cho HS một số hình ảnh về thu hoạch mùa màng, giảng giải: Những người nông dân rất vất vả, để có được những hạt gạo thơm ngon, các bác nông dân đã rất vất vả, do đó, chúng ta phải biết trân trọng sức lao động, yêu thương quê hương, đất nước.

- GV đàn và hát mẫu cho HS nghe một lượt.

- GV cùng HS chia câu hát lời 1 của bài hát:

+ Câu hát 1: Ngoài đồng... trong vườn

+ Câu hát 2: Nô nức ... mong chờ

+ Câu hát 3: Hội mùa ... yêu thương

+ Câu hát 4: Ngày mùa ... vui hơn

- GV dạy HS hát từng câu, nối câu. GV đánh chỗ lấy hơi và nhắc HS biết lấy hơi đúng chỗ đã đánh dấu.

- GV cho cả lớp hát lời 1 bài hát, có nhạc đệm.

- GV hướng dẫn HS luyện hát lời 1 của bài hát.

- HS chia nhóm

 

- HS tham gia trò chơi hăng say, nhiệt tình.

 

- HS nghe nhận xét

- HS nghe GV giới thiệu bài mới

 

 

- HS quan sát tranh

 

- HS nghe kể chuyện

 

- HS lắng nghe gợi ý câu hỏi

 

 

- HS suy nghĩ tìm câu trả lời

 

- HS trình bày kết quả.

 

 

- HS hoạt động nhóm.

 

- HS thực hiện theo nhạc cụ được phân công.

 

- HS luyện tập thực hành

 

 

 

- Các nhóm hòa tấu theo hướng dẫn của GV.

 

 

- HS mô tả cảnh sinh hoạt ngày mùa.

 

- HS xem tranh, nghe GV trình bày.

 

 

 

 

- HS nghe GV hát

 

 

 

- HS cùng GV chia câu

 

- HS nắm rõ các câu

 

 

- HS học hát từng câu

- HS chú ý lấy hơi

- HS hát lời 1 của bài hát

- HS luyện tập.

Xem thêm các bài Giáo án Âm nhạc 2, hay khác:

Bộ Giáo án Âm nhạc 2 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 2.

Lớp 2 | Để học tốt Lớp 2 | Giải bài tập Lớp 2

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 2, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 2 giúp bạn học tốt hơn.