Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 1: QUÊ HƯƠNG
TIẾT 1: HỌC HÁT BÀI NGÀY MÙA VUI
- Hoàng Lân -
I. MỤC TIÊU
- Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Học sinh biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái (Tây Bắc) được đặt lời mới có tiêu đề là bài Ngày mùa vui
- Gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước
- Kĩ năng và năng lực
- Kĩ năng
- Hát đúng giai điệu với tính chất vui tươi, rộn ràng
- Vỗ tay theo đệm bài hát Ngày mùa vui
- Năng lực
- Năng lực chung: cảm nhận được giai điệu âm nhạc
- Năng lực riêng:
- Đọc, hát rõ lời, thuộc lời bài hát
- Tự tin, có khả năng kết hợp vận động, biểu diễn
- Phẩm chất
- Qua giai điệu, lời ca của bài hát hs thêm yêu quê hương đất nước, trân trọng những gì đang có
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên:
- Tranh ảnh về thiên nhiên Tây Bắc, cảnh sinh hoạt và trang phục của đồng bào Thái
- Chép lời ca vào bảng phụ
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe và một vài nhạc cụ gỗ
- Đối với học sinh: sgk âm nhạc lớp 2, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV hỏi hs “Em thích cảnh đẹp nào ở quê hương mình?” - GV khuyến khích HS chia sẻ trước lớp - GV trình bày vấn đề: “Với nhạc sĩ Hoàng Lân, ông ấn tượng với cảnh ngày mùa của người nông dân. “Bài ngày mùa vui” được đặt lời trên một làn điệu dân ca Thái vùng Tây Bắc. Giai điệu bài dân ca này giản dị, vui tươi, trong sáng. Nhạc sĩ Hoàng lân đặt lời mới, nội dung ca ngợi mọi người trong ngày được mùa, thóc vàng đầy sân, ấm no trên khắp bản làng.”
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Học hát “Bài ngày mùa vui” Mục tiêu: HS biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái (Tây Bắc) được đặt lời mới có tiêu đề là bài Ngày mùa vui. Cách tiến hành: - GV bật nhạc bài hát cho HS nghe để cảm nhận HS - GV tổ chức chức cho HS tìm hiểu về bài hát (tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát...) thông qua các hình thức tổ chức hoạt động: trực quan hình ảnh, tranh ảnh, video... - GV gợi ý và cùng HS chia bài hát thành các câu, học hát từng câu: + Câu 1: Ngoài đồng ...trong vườn + Câu 2: Nô nức ... mong chờ + Câu 3: Hội mùa ... yêu thương + Câu 4: Ngày mùa ... vui hơn - GV dạy HS hát từng câu, nối câu. GV đánh chỗ lấy hơi và nhắc HS biết lấy hơi đúng chỗ đã đánh dấu. - GV cho cả lớp hát lời 1 bài hát, có nhạc đệm.
Hoạt động 2: Hát và vỗ tay kết hợp với nhạc đệm Mục tiêu: HS biết cách gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát. Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo nhịp và phách - GV đệm, mở beat mp3/đếm nhịp hướng dẫn hs hát đồng ca/top ca/song ca... - GV gọi một số HS đứng dậy thực hiện, gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những học sinh có ý thức tiếp thu bài nhanh.
LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố và ôn luyện lại câu từ, nhịp điệu của bài hát. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Em thích câu hát nào nhất trong bài hát. Thể hiện câu hát đó cùng với đệm đàn? - GV khuyến khích HS chia sẻ và thể hiện. Sau đó GV nhận xét, sửa lỗi (nếu có).
VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Cách tiến hành: - GV khuyến khích HS chia sẻ cảm nghĩ sau khi học hát bài: “Ngày mùa vui”. - GV khuyến khích HS về hát cho người thân trong gia đình nghe, hoặc hát trong các buổi liên hoan, sinh hoạt lớp... - GV tổng kết bài học. |
- HS lắng nghe câu hỏi
- HS chia sẻ trước lớp - HS nghe GV giới thiệu bài mới.
- HS nghe bài hát và cảm nhận
- HS tìm hiểu bài hát dựa theo hướng dẫn của GV
- HS cùng GV chia câu
- HS tập hát từng câu, chú ý lấy hơi và ngắt nhịp đúng chỗ. - HS hát toàn bài với nhạc đệm
- HS lắng nghe GV hướng dẫn
- HS thực hành theo nhạc đệm
- HS đứng dậy trình bày - HS lắng nghe nhận xét
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- HS lắng nghe nhận xét, đánh giá.
- HS chia sẻ cảm nghĩ - HS về nhà thực hiện
- HS lắng nghe GV tổng kết |
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 1: QUÊ HƯƠNG
TIẾT 1: HỌC HÁT BÀI NGÀY MÙA VUI
- Hoàng Lân -
I. MỤC TIÊU
- Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Học sinh biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái (Tây Bắc) được đặt lời mới có tiêu đề là bài Ngày mùa vui
- Gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước
- Kĩ năng và năng lực
- Kĩ năng
- Hát đúng giai điệu với tính chất vui tươi, rộn ràng
- Vỗ tay theo đệm bài hát Ngày mùa vui
- Năng lực
- Năng lực chung: cảm nhận được giai điệu âm nhạc
- Năng lực riêng:
- Đọc, hát rõ lời, thuộc lời bài hát
- Tự tin, có khả năng kết hợp vận động, biểu diễn
- Phẩm chất
- Qua giai điệu, lời ca của bài hát hs thêm yêu quê hương đất nước, trân trọng những gì đang có
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên:
- Tranh ảnh về thiên nhiên Tây Bắc, cảnh sinh hoạt và trang phục của đồng bào Thái
- Chép lời ca vào bảng phụ
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe và một vài nhạc cụ gỗ
- Đối với học sinh: sgk âm nhạc lớp 2, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV hỏi hs “Em thích cảnh đẹp nào ở quê hương mình?” - GV khuyến khích HS chia sẻ trước lớp - GV trình bày vấn đề: “Với nhạc sĩ Hoàng Lân, ông ấn tượng với cảnh ngày mùa của người nông dân. “Bài ngày mùa vui” được đặt lời trên một làn điệu dân ca Thái vùng Tây Bắc. Giai điệu bài dân ca này giản dị, vui tươi, trong sáng. Nhạc sĩ Hoàng lân đặt lời mới, nội dung ca ngợi mọi người trong ngày được mùa, thóc vàng đầy sân, ấm no trên khắp bản làng.”
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Học hát “Bài ngày mùa vui” Mục tiêu: HS biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái (Tây Bắc) được đặt lời mới có tiêu đề là bài Ngày mùa vui. Cách tiến hành: - GV bật nhạc bài hát cho HS nghe để cảm nhận HS - GV tổ chức chức cho HS tìm hiểu về bài hát (tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát...) thông qua các hình thức tổ chức hoạt động: trực quan hình ảnh, tranh ảnh, video... - GV gợi ý và cùng HS chia bài hát thành các câu, học hát từng câu: + Câu 1: Ngoài đồng ...trong vườn + Câu 2: Nô nức ... mong chờ + Câu 3: Hội mùa ... yêu thương + Câu 4: Ngày mùa ... vui hơn - GV dạy HS hát từng câu, nối câu. GV đánh chỗ lấy hơi và nhắc HS biết lấy hơi đúng chỗ đã đánh dấu. - GV cho cả lớp hát lời 1 bài hát, có nhạc đệm.
Hoạt động 2: Hát và vỗ tay kết hợp với nhạc đệm Mục tiêu: HS biết cách gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát. Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo nhịp và phách - GV đệm, mở beat mp3/đếm nhịp hướng dẫn hs hát đồng ca/top ca/song ca... - GV gọi một số HS đứng dậy thực hiện, gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những học sinh có ý thức tiếp thu bài nhanh.
LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố và ôn luyện lại câu từ, nhịp điệu của bài hát. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Em thích câu hát nào nhất trong bài hát. Thể hiện câu hát đó cùng với đệm đàn? - GV khuyến khích HS chia sẻ và thể hiện. Sau đó GV nhận xét, sửa lỗi (nếu có).
VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Cách tiến hành: - GV khuyến khích HS chia sẻ cảm nghĩ sau khi học hát bài: “Ngày mùa vui”. - GV khuyến khích HS về hát cho người thân trong gia đình nghe, hoặc hát trong các buổi liên hoan, sinh hoạt lớp... - GV tổng kết bài học. |
- HS lắng nghe câu hỏi
- HS chia sẻ trước lớp - HS nghe GV giới thiệu bài mới.
- HS nghe bài hát và cảm nhận
- HS tìm hiểu bài hát dựa theo hướng dẫn của GV
- HS cùng GV chia câu
- HS tập hát từng câu, chú ý lấy hơi và ngắt nhịp đúng chỗ. - HS hát toàn bài với nhạc đệm
- HS lắng nghe GV hướng dẫn
- HS thực hành theo nhạc đệm
- HS đứng dậy trình bày - HS lắng nghe nhận xét
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- HS lắng nghe nhận xét, đánh giá.
- HS chia sẻ cảm nghĩ - HS về nhà thực hiện
- HS lắng nghe GV tổng kết |