Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phân Bội Châu

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phân Bội Châu

Bài Làm:

  • “Những trò lố” có thể hiểu là những việc làm lố lăng, lố bịch, thừa thãi, vô tác dụng và được phơi bày ra trước mắt mọi người. Trong tác phẩm, Hồ Chí Minh không thể hiện những nhận xét chủ quan mà thông qua việc miêu tả cách nói năng của Varen đã nói lên chính con người hắn, tự hắn phơi bày về bản chất con người mình.
  • Cụm từ '' những trò lố '' xuất phát từ mục đích muốn trực tiếp vạch trần những hành động lố lăng, bản chất xấu xa, thái độ đáng khinh bỉ, ngôn ngữ '' thuyết hàng '' lố bịch của Va - ren. Rồi qua việc Va-ren khuyên cụ Phan Bội Châu ra hàng, cuộc nói chuyện gần như độc thoại bởi cụ Phan Bội Châu chỉ trả lời bằng cái im lặng dửng dưng, cái cười mỉm một cách kín đáo. Đó chính là cái lố bịch của câu chuyện.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn văn 7 tập 2 bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

Câu 1: trang 94 sgk ngữ văn 7 tập 2

Theo em, đây là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu? Căn cứ vào đâu để kết luận.

Xem lời giải

Câu 2: trang 94 sgk ngữ văn 7 tập 2

Đọc đoạn đầu tác phẩm và trả lời câu hỏi:

a) Va - ren đã hứa gì về vụ Phan Bội Châu?

b) Thực chất của lời hứa đó là gì? Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi của tác giả “giả thử cứ cho rằng [...] sẽ “chăm sóc” vụ ấy vào lúc nào và làm ra sao” có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ thực chất lời hứa của Va-ren?

Xem lời giải

Câu 3: trang 94 sgk ngữ văn 7 tập 2

Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu:

a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc hoạ tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc hoạ tính cách của từng nhận vật?

b) Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại của Va-ren, trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, bản chất của Va-ren đã hiện lên như thế nào?

c) Qua sự im lặng của Phạn Bội Châu và lời bình của tác giả, nhận xét về khí phách, tư thế của Phạn Bội Châu trước Va-ren.

Xem lời giải

Câu 4: trang 94 sgk ngữ văn 7 tập 2

Theo em, ví thử truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phạn Bội Châu dừng lại ở câu: “...chỉ là vì Phạn Bội Châu không hiểu Va-ren cũng như Va-ren không hiếu Phan Bội Châu” thì có được không? Nhưng ở đây lại có thêm đoạn kết, trong đó có chi tiết về lời quả quyết của anh lính dõng An Nam và chi tiết về lời đoán thêm của tác giả thì giá trị câu chuyện được nâng lên như thê nào?

Xem lời giải

Câu 5*: trang 94 sgk ngữ văn 7 tập 2

Ngoài ra lại còn tái bút với lời quả quyết của nhân chứng thứ hai. Vậy giá trị của lời tái bút này là gì? Có điều gì thú vị trọng sự phối hợp giữa lời kết với lời tái bút?

Xem lời giải

Câu 6: trang 94 sgk ngữ văn 7 tập 2

Sau những phân tích trên, em hãy nêu lên tính cách của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu.

Xem lời giải

LUYỆN TẬP

Câu 1: Trang 95 sgk ngữ văn 7 tập 2

Trong truyện, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu đế biết được điều đó?

Xem lời giải

Câu 2*: Trang 95 sgk ngữ văn 7 tập 2

Giải thích nghĩa cụm từ “những trò lố" trong nhan đề tác phẩm.

Xem lời giải

Câu 2: Nội dung và nghệ thuật của truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

Xem lời giải

Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu"

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.