Giải SBT Lịch sử 10 kết nối tri thức Đề kiểm tra cuối học kỳ II 2022 - 2023

Hướng dẫn giải đề kiểm tra cuối học kỳ II trang 89 SBT lịch sử 10 kết nối tri thức. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Hướng dẫn giải & Đáp án

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chát và tinh thần của cộng đồng dân tộc sinh sông trên lãnh thô Việt Nam thời kỉ nào sau đây?

A. Thời kì Bắc thuộc.

B. Thời kì phong kiến độc lập (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX).

C. Từ đầu Công nguyên đến giữa thế kỉ XIX.

D. Từ khi nhà nước đầu tiên xuất hiện đến giữa thế kỉ XIX.

Câu 2. Đặc trưng nỏi bật của văn minh Đại Việt thời Mạc là

A. kinh tế hướng ngoại. C. độc tôn Nho giáo.

B. kinh tế hướng nội. D. tính thống nhất.

Câu 3. Nội dung nào sau đây là đúng về văn minh Đại Việt?

A. Chỉ tiếp fhu văn minh Trung Hoa.

B. Tiếp †hu văn minh Trung Hoa, Án Độ, phương Tây,...

C. Không tiếp thu văn minh phương Tây.

D. Chỉ tiếp thu văn minh Đông Nam Á và Trung Hoa.

Câu 4. “Tam giáo đồng nguyên" là sự kết hợp hài hoà giữa các tư tưởng, tôn giáo nào sau đây?

A. Nho giáo — Phật giáo — Đạo giáo.

B. Nho giáo — Phật giáo — Công giáo.

C. Phật giáo — Án Độ giáo — Công giáo.

D. Phật giáo — Bà La Môn giáo — Nho giáo.

Câu 5. Thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền ở Việt Nam đạt đến đỉnh cao vào thời nào sau đây?

A. Thời Đinh — Tiền Lê. C. Thời Trần.

B. Thời Lý. D. Thời Lê sơ.

Câu 6. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống (......) để hoàn thiện câu dưới đây.

“Thời Lê trung hưng, văn minh Đại Việt phát triển theo xu hướng ...... và bước đầu tiếp xúc với văn minh ......".

A. dân gian hoá/Ấn Độ. C. dân gian hoá/phương Đông.

B. cung đình hoá/phương Tây. D. dân gian hoá/phương Tây.

Câu 7. Văn minh Đại Việt thời Nguyễn có đặc điểm nổi bật nào sau đây?

A. Tính đa dạng. C. Tính bản địa.

B. Tính thống nhất. D. Tính vùng miền.

Câu 8. Thiết chế chính trị thời Lý — Trần có đặc trưng nào sau đây?

A. Tập quyên thân dân. C. Chuyên chế.

B. Quan liêu. D. Phân quyền.

Câu 9. Chọn phương án sắp xếp các cuộc cải cách sau đây đúng theo trình tự thời gian.

A. Cải cách của Hồ Quý Ly — cải cách của Minh Mạng - cải cách của Lê Thánh Tông.

B. Cải cách của Lê Thánh Tông — cải cách của Hồ Quý Ly — cải cách của Minh Mạng.

C. Cải cách của Hồ Quý Ly - cải cách của Lê Thánh Tông — cải cách của Minh Mạng.

D. Cải cách của Lê Thánh Tông — cải cách của Minh Mạng - cải cách của Hồ Quý Ly.

Câu 10. Để khuyến khích nghề nông phát triển, các hoàng đề Việt Nam thường thực hiện nghỉ lễ nào sau đây?

A. Lễ Tịch điền. C. Lễ cầu mùa.

B. Lễ cúng cơm mới. D. Lễ đâm trâu.

Câu 11. Sự kiện nhà Lý cho dựng Đàn Xã Tắc ở Thăng Long năm 1048 đã thể hiện chính sách nào của nhà nước phong kiến?

A. Trọng nông. C. Trọng thương.

B. Bế quan toả cảng. D. Ức thương.

Câu 12. Cư dân Đại Việt không đạt được những thành tựu nào sau đây trong nông nghiệp?

A. Cải tiến kĩ thuật thâm canh lúa nước.

B. Mở rộng diện tích canh tác.

C. Du nhập và cải tạo các giống cây từ bên ngoài.

D. Chiếm 30% thị phần xuất khẩu gạo ở khu vực.

Câu 13. “Những kẻ ăn trộm trâu của công thì xử 100 trượng, 1 con phạt thành 2 con.

(Trích Chiếu của vua Lý Thánh Tông trong Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, NXB Khoa học xã hội, 1967, tr. 232)

Đoạn trích trên thể hiện chính sách nào của Vương triều Lý?

A. Quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

B. Nhà nước độc quyền trong chăn nuôi trâu bò.

C. Bảo vệ nguồn nguyên liệu cho nghề thủ công.

D. Bảo vệ trâu bò cho các gia đình nghèo.

Câu 14. Cục Bách tác là tên gọi của

A. các xưởng thủ công của Nhà nước.

B. cơ quan quản lí việc đắp đê.

C. các đồn điền sản xuất nông nghiệp.

D. cơ quan biên soạn lịch sử.

Câu 15. Hoạt động kinh tế chính của người Kinh và một số dân tộc thiểu số là gì?

A. Nông nghiệp. C. Nông nghiệp trồng lúa nước.

B. Thủ công nghiệp. D. Công nghiệp và dịch vụ.

Câu 16. Hoạt động sản xuất thủ công nghiệp của người Kinh có điểm gì khác so với các dân tộc thiêu số?

A. Người Kinh làm nhiều nghề thủ công khác nhau.

B. Nghề gốm, nghề rèn, đúc,... ra đời sớm nhưng ít phổ biến.

C. Tạo ra sản phẩm của các ngành nghè rất tinh xảo.

D. Sản phẩm rất đa dạng. nhiều sản phẩm được xuất khẩu với giá trị cao.

Câu 17. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng điểm chung trong bữa ăn truyền thống của dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số?

A. Chủ yếu ăn cơm với rau và cá.

B. Có nhiều món ăn được chế biến từ thịt gia súc, gia cằm.

C. Các thực phẩm từ chăn nuôi có không đều, chủ yếu dành cho các dịp lễ hội,...

D. Bữa ăn truyền thống mang đậm bản sắc vùng miễn, dân tộc.

Câu 18. Nhà ở truyền thống của người Kinh là loại nhà nào?

A. Nhà trệt xây bằng gạch hoặc đắp bằng đất. C. Nhà nửa sàn, nửa trệt.

B. Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá. D. Nhà nhiều tầng.

Câu 19. Điểm khác trong trang phục của các dân tộc thiểu số so với dân tộc Kinh là gì?

A. Được may bằng nhiều loại vải có chất liệu tự nhiên.

B. Trang phục thường có hoa văn trang trí sặc sỡ.

C. Trang phục chủ yếu là áo và quằn@áy.

D. Ưa thích dùng đồ trang sức.

Câu 20. Ý nào không phản ánh đúng điểm chung trong hoạt động tin ngưỡng, tôn giáo của cộng đồng các dân tộc Việt Nam?

A. Đều có tin ngưỡng vạn vật hữu linh.

B. Đều có tin ngưỡng thờ cúng tỏ tiên,...

C. Đã và đang tiếp thu nhiều tôn giáo lớn trên thế giới.

D. Nhiều nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo được giản lược cho phù hợp với thực tiễn. 

Câu 21. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, khối đại đoàn kết toàn dân tộc được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là

A. đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.

B. sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt trong từng bối cảnh cụ thể.

C. yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.

D. công việc cần phải quan tâm chú ý.

Câu 22. Nguyên tắc trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?

A. “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết".

B. Đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển.

C. Đoàn kết, bình đẳng, tương trợ nhau cùng phát triển.

D. Nghiêm cắm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc.

Câu 23. Điểm nổi bật nhất trong chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay là gì?

A. Tinh tổng thể. C. Có trọng điểm.

B. Tính toàn diện. D. Tính hài hoà.

Câu 24. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam phát triển đến đỉnh cao thông qua tổ chức nào?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Quốc hội do nhân dân bầu ra.

C. Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam.

D. Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.

Xem lời giải

II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)

Câu 1 (2,0 điểm) Hoạt động kinh tế của người Kinh và các dân tộc thiểu số có điểm gì giống Và khác nhau? Tại sao lại có sự khác nhau đó?

Câu 2 (2,0 điểm) Nêu và phân tích nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải SBT lịch sử 10 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT lịch sử 10 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập