Bài tập & Lời giải
1. Hãy thảo luận với bạn và cho biết khu vực nào ở châu Á có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới?
Xem lời giải
2. Quan sát Hình 9.1 trong SGK Địa lí 8 trang 29, hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
a. Điền tên các quốc gia thuộc khu vực Tây Nam Á vào Hình 9.2
b. Điền tên các châu lục, khu vực tiếp giáp với khu vực Tây Nam Á vào Hình 9.2
c. Điền tên các biển và vịnh biển bao quanh khu vực Tây Nam Á vào Hình 9.2
Xem lời giải
4. Dựa vào thông tin trong SGK Địa lí 8 trang 31 và qua tìm hiểu thực tế, hãy hoàn thiện bảng tổng hợp về đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị của khu vực Tây Nam Á.
Xem lời giải
1. Dựa vào Hình 2.1 trong SGK Địa lí 8 trang 7, hãy đánh dấu X vào dấu chấm trước các kiểu khí hậu của khu vực Tây Nam Á.
..... Nhiệt đới gió mùa
.... Nhiệt đới khô
.... Cận nhiệt
.... Cận nhiệt lục địa
.... Cận nhiệt địa trung hải
.... Cận nhiệt gió mùa
Xem lời giải
2. Đọc đoạn thông tin dưới đây, hãy gạch dưới tên quốc gia ở khu vực Tây Nam Á tham gia Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) (tính đến cuối năm 2018).
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu lửa (Organization of Petroleum Exporting Countries), viết tắt OPEC, là một tổ chức liên chính phủ được thành lập tại Hội nghị Baghdad năm 1960. Năm nước thành viên sáng lập của OPEC là Iran, Iraq, Kuwait, Ảrập Xêút, và Venezuela. Tính đến thời điểm tháng 11 năm 2009, OPEC có tất cả 12 thành viên, bao gồm Algeria, Angola, Ecuador, Iran, Iraq, Kuwait, Libya, Nigeria, Qatar, Ảrập Xêút, Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất, và Venezuela. Indonesia là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á từng là thành viên của OPEC từ năm 1962 đến tháng 1 năm 2009. Indonesia rút ra khỏi OPEC sau khi nước này tuyên bố trở thành nước nhập khẩu dầu lửa vào tháng 5 năm 2008. Trụ sở của OPEC đặt tại Viên, Áo và được điều hành bởi một Tổng Thư ký.
(Nguồn: Nguyễn Thị Tố Nga, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC))