Câu hỏi: Em có biết nhà sản xuất đã thực hiện quy trình thiết kế kĩ thuật như thế nào để sản xuất chiếc giá sách ở Hình 14.1 không?
Trả lời:
1. Quy trình thiết kế kĩ thuật
Câu hỏi 1: Em hãy sắp xếp các công việc thiết kế giá sách ở Hình 14.2 theo thứ tự hợp lí.
Trả lời:
b) → d) → c) → a).
Câu hỏi 2: Bước nào trong quy trình thiết kế kĩ thuật (Hình 14.3) thể hiện tính sáng tạo của người thiết kế?
Trả lời:
Bước 2 trong quy trình thiết kế kĩ thuật thể hiện tính sáng tạo của người thiết kế
Câu hỏi 3: Trong trường hợp đánh giá phương án thiết kế không đạt người thiết kế cần làm gì?
Trả lời:
Nếu phương án thiết kế không đạt yêu cầu, người thiết kế cần quay lại bước 2 và thiết kế lại.
2. Thế kệ đựng đồ dùng học tập
LUYỆN TẬP
Câu hỏi: Trình bày quy trình thiết kế kĩ thuật một sản phẩm học tập đơn giản (dụng cụ đựng bút, hộp đựng dụng cụ học tập,...).
Trả lời:
VẬN DỤNG
Câu hỏi 1: Hãy lập hồ sơ kĩ thuật một sản phẩm đơn giản có trong gia đình em.
Trả lời:
Hồ sơ kĩ thuật tủ cánh lùa
Câu hỏi 2: Dựa vào quy trình thiết kế kệ đựng đồ dùng học tập, em hãy thiết kế một sản phẩm hữu ích trong hoạt động học tập của em.
Trả lời:
Bước 1: Hình thành ý tưởng thiết kế bằng cách thu thập thông tin từ sách, báo, truyền hình, mạng internet để đáp ứng các yêu cầu như kích thước, chất liệu, màu sắc.
Bước 2: Tiến hành thiết kế và phác hoạ sơ bộ hộp đựng đồ dùng học tập.
Hộp có chiều dài 350mm, chiều rộng 220mm, gồm ba bộ phận:
-
Ống đựng bút (1);
-
Ngăn để sách vở, tài liệu (2);
-
Ngăn để dụng cụ (3).
Sau đó tính toán, xác định hình dạng, kích thước và lập bản vẽ của hộp đựng như hình sau.
Bước 3: Đánh giá phương án thiết kế bằng cách làm mô hình chi tiết bằng bìa cứng, sắp xếp đồ dùng học tập vào hộp và kiểm tra cần chỉnh sửa gì. Sau đó, điều chỉnh và sửa chữa các hình chưa phù hợp.
Bước 4: Lập hồ sơ kĩ thuật bằng cách vẽ phác thảo và ghi kích thước của hộp đựng đồ dùng học tập đã thiết kế.