Chúng ta có thể bắt gặp 2 dạng ròng rọc trong cuộc sống:
- Ròng rọc cố định: loại ròng rọc này có tác dụng làm thay đổi hướng kéo của lực so với khi kéo trực tiếp
- Ròng rọc động: loại ròng rọc này có tác dụng làm lực kéo lên của vạt nhỏ hơn trọng lượng của vật
Bài tập & Lời giải
C2: Trang 51 – sgk vật lí 6
- Đo lực kéo theo phương thẳng đứng như hình 16.3 rồi ghi kết quả đo đo được vào bảng 16.1
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1
Lực kéo lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên |
|
Dùng ròng rọc cố định |
|
|
Dùng ròng rọc động |
|
|
Xem lời giải
C3: Trang 52 sgk vật lí lớp 6
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
a) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động
Xem lời giải
C4: Trang 52 sgk vật lí lớp 6
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống các câu sau:
a) Ròng rọc (1) ... có tác dụng làm đổi hướng cua lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b) Dùng ròng rọc (2) ... thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Xem lời giải
C7: Trang 52 sgk vật lí lớp 6
Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi về lực? Tại sao?