Em hãy kể tên và nêu đặc điểm của một số ngành nghề trong trồng trọt

5. MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ TRONG TRỒNG TRỌT

CH. Em hãy kể tên và nêu đặc điểm của một số ngành nghề trong trồng trọt.

VD. Trong các ngành nghề trồng trọt, em thích nghề nào nhất? Vì sao?

Bài Làm:

CH.

  • Nghề chọn tạo giống cây trồng: người làm nghề này thực hiện cải tiến và phát triển các giống cây trồng mới năng suất cao, chất lượng tốt.
  • Nghề trồng trọt: người làm nghề này tham gia sản xuất và quản lí các cây trồng khác nhau như lúa, rau, cam, vải, cà phê,... ở nông hộ hoặc trang trại. Người làm nghề này có nhiều kinh nghiệm và kiến thức đa dạng từ đất đai, khí hậu, trống trọt, kiểm soát sâu bệnh hại thu hoạch đến kinh doanh
  • Nghề bảo vệ thực vật: người làm nghề này đưa ra những dự bảo vệ sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ hiệu quả, an toàn giúp bảo vệ mùa màng và mỗi trường sinh thái
  • Nghề khuyến nông: người làm nghề này đưa ra những hưởng dẫn kĩ thuật giúp cho người sản xuất tăng năng suất, chất lượng cây trồng và hiệu quả kinh tế. Những người làm các nghề trên có thể được hoặc không được đảo tạo từ các cơ sở đào tạo về nông nghiệp.

VD. Bản thân em thấy mình phù hợp với nghề " Chọn tạo giống cây trồng" vì bản thân em là một người thích mày mò, nghiên cứu. Em muốn mình có thể tạo ra được nhiều giống cây trồng mới phát triển đạt năng suất cao có ích cho đời sống, cho bà con nông dân và góp phần cho nền kinh tế Việt Nam phát triển.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 1 Giới thiệu chung về trồng trọt

MỞ ĐẦU

Các loại lương thực, thực phẩm trong Hình 1.1 được làm từ sản phẩm của những cây trồng nào? Hãy nêu thêm những ví dụ khác mà em biết?

Giải công nghệ 7 cánh diều bài 1: Giới thiệu chung về trồng trọt

Xem lời giải

1. VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA TRỒNG TRỌT

1.1 Vai trò của trồng trọt

CH. Em hãy đọc nội dung mục 1.1 và cho biết hình 1.2 thể hiện những vai trò nào của trồng trọt?

Giải công nghệ 7 cánh diều bài 1: Giới thiệu chung về trồng trọt

Xem lời giải

1.2. Triển vọng của trồng trọt

LT. Hãy đọc nội dung mục 1.2 và nêu những triển vọng phát triển của trồng trọt ở nước ta.

VD. Địa phương em có những thế mạnh gì trong phát triển trồng trọt.

Xem lời giải

2. CÁC NHÓM CÂY TRỒNG PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM

CH. Cây trồng được chia thành những nhóm nào theo mục đích sử dụng và theo thời gian sinh trưởng?

LT. Dựa theo hai tiêu chí phân loại (mục đích, sử dụng, thời gian sinh trưởng), những cây trồng trong Hình 1.3 thuộc nhóm cây trồng nào?

Giải công nghệ 7 cánh diều bài 1: Giới thiệu chung về trồng trọt

VD. Hãy kể tên và phân nhóm một số cây trồng ở địa phương mà em biết

Xem lời giải

3. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TRỒNG TRỌT PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM

CH. Có mấy phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam? Em hãy nêu tên và đặc điểm của những phương thức đó.

LT. Quan sát Hình 1.4 và cho biết:

Giải công nghệ 7 cánh diều bài 1: Giới thiệu chung về trồng trọt

1. Trồng ngoài trời có thể gặp những vấn đề gì?

2. Trồng trong nhà có mái che khắc phục những vấn đề đó như thế nào?

3. So sánh ưu, nhược điểm của phương thức trồng ngoài trời và phương thức trồng trong nhà có mái che theo mẫu Bảng 1.1

Xem lời giải

4. TRỒNG TRỌT CÔNG NGHỆ CAO

CH. Em hãy đọc nội dung mục 4 và nêu những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.

LT. Quan sát hình 1.5 và cho biết:

Giải công nghệ 7 cánh diều bài 1: Giới thiệu chung về trồng trọt

1. Hình nào là trồng trọt công nghệ cao? Vì sao?

2. Có những công nghệ cao nào được áp dụng?

VD. Địa phương em đã áp dụng công nghệ cao nào trong trồng trọt?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải công nghệ 7 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Giải công nghệ 7 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.