Câu hỏi tự luận mức độ nhận biết Ngữ văn 8 cánh diều bài 8: Đánh nhau với cối xay gió

4. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)

Câu 1: Thông qua tiểu thuyết nhà văn đã nói lên điều gì?

Câu 2: Từ nhân vật Đôn - ki - hô - tê, em rút ra bài học gì cho mình?

Bài Làm:

Câu 1: 

 Đằng sau những câu văn, dòng chữ, ta luôn bắt gặp nụ cười hóm hỉnh của tác giả. Nhưng đằng sau nụ cười chế giễu là sự đề cao của nhà văn đối với nhân vật Đôn-ki-hô- tê về một tình yêu tự do, bình đẳng, sống thiết thực và yêu đời. Bằng thủ pháp tương phản được sử dụng triệt để đến từng chi tiết, từng câu chữ, tác giả đã làm nổi bật hai tính cách đối lập: một quá thực tế đến mức thô thiển, một quá lãng mạn đến mức viển vông. Đồng thời, tác giả còn làm nổi bật sự phi lí trong suy nghĩ và hành động của nhân vật Đôn Ki-hô-tê nhằm phê phán tính chất ảo tưởng, mơ hồ trong suy nghĩ và hành động của lão.

Câu 2:

Qua tác phẩm, em đã rút ra một bài học từ nhân vật đã gây nhiều tranh cãi này. Cần  phê phán tính chất ảo tưởng, mơ hồ trong suy nghĩ và hành động của con người.Không nên đọc những cuốn truyện nhảm nhí và đừng quá say mê đến nỗi lại tưởng tượng chuyện đó là có thật. Đôn-ki-hô-tê đã phí tuổi thanh xuân của mình cho những hành động nực cười. Nhưng may thay đến lúc chết chàng đã nhận thấy hậu quả của việc làm này. Đôn-ki-hô-tê đã phải trả giá. Em viết về nhân vật khá lý thú. Thái độ của em với nhân vật rạch ròi nhưng mới thấy phần đáng ghét mà chưa thấy rõ phần đáng thương, thậm chí đáng yêu của nhân vật này.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 8 cánh diều bài 8: Đánh nhau với cối xay gió

1. NHẬN BIẾT (04 CÂU)

Câu 1: Nêu một số hiểu biết của em về tác giả Xéc-van-tét?

Câu 2: Văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” được kể bằng lời của ai?

Câu 3: Trong văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” có mấy sự việc? Đó là những sự việc nào?

Câu 4: Nêu xuất xứ và nội dung chính của tác phẩm?

Xem lời giải

2. THÔNG HIỂU (04 CÂU)

Câu 1: Trình bày nguồn gốc xuất thân và những hành động của Xan - chô Pan – xa. Qua đó thể hiện tính cách gì của nhân vật.

Câu 2: Mục đích và kết quả của hành động đánh nhau với cối xay gió.

Câu 3: Hình ảnh hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê được phác họa như thế nào?

Câu 4: Tại sao nói Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa là cặp nhân vật tương phản trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”? Tác giả xây dựng hình ảnh nhân vật có ý nghĩa gì?

Xem lời giải

3. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Em nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả?

Câu 2: Em hãy viết một đoạn văn cảm nhận về nhân vật Đôn-ki-hô-tê?

Câu 3: Em có nhận xét gì về giá trị nội dung của văn bản Đánh nhau với cối xay gió?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 2 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 2 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.