[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 31: Chuyển hóa năng lượng

Hướng dẫn học bài 31: Chuyển hóa năng lượng trang 158 sgk Khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

PHẦN MỞ ĐẦU

Hằng ngày, chúng ta sử dụng năng lượng trong nhiều hoạt động như nấu ăn, giặt quần áo, chơi thể thao, vận hành các máy và thiệt bị,... Trong các hoạt động đó đều có sự chuyển hoá năng lượng.

Ví dụ, ở các thành phố, vào buổi tối, năng lượng điện chuyển thành ánh sáng của các đèn điện giúp duy trì nhịp sống và làm thành phố đẹp hơn.

 

Bài tập & Lời giải

III. TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

4/ Trong các hành động sau hành động nào gây lãng phí năng lượng, hành động nào việc tiết kiệm năng lượng?

- Tắt tất cả các thiết bị trong lớp học khi ra về

- Đặt điều hòa trong không khí ở mức dưới 25 độ C vào những ngày mùa hè nóng lực

- Bật tất cả bóng điện ở hành lang lớp học trong các giờ học.

2/ Từ hay cụm từ nào sau đây: năng lượng hóa học, động năng, năng lượng nhiệt, năng lượng điện thích hợp với vị trí có dấu [?] trong mỗi hình dưới đây?

a. Năng lượng của thức ăn chuyển thành [?] của người đạp xe

b. Năng lượng điện chuyển thành năng lượngj có ích là động năng của cánh quạt và năng lượng hao phí là [?] khi sử dụng quạt điện

c. Năng lượng gió chuyển thành năng lượng có ích là [?] trong quá trình sản xuất điện

3/ Đề xuất biện pháp sử dụng tiết kiệm năng lượng điện dùng các thiết bị sau đây: đèn điện, ti vi, điều hòa không khí, bếp điện/ bếp từ/ lò vi sóng.

 

Xem lời giải

I. SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

1/ Tìm từ thích hợp với chỗ ? ở câu b theo mẫu ở câu a dưới đây

a. Năng lượng của nhiên liệu trong ô tô chuyển thành động năng của ô tô đang chuyển động.

b. Năng lượng điện chuyển thể thành năng lượng ? phát ra từ đèn điện 

2/ Vào mùa đông, khi xoa hai lòng bàn tay với nhau, sau đó áp lòng bàn tay vào má, ta thấy ấm hơn. Thảo luận với bạn để chỉ ra sự chuyển dạng năng lượng chủ yếu khi đó. Nêu tên dạng năng lượng truyền từ hai tay lên má trong động tác kể trên.

Xem lời giải

II. NĂNG LƯỢNG HAO  PHÍ

3/ Nêu tên năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi sử dụng bếp gas để nấu ăn

Xem lời giải

IV. BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG 

1/ Em hãy ví dụ để minh họa sự bảo toàn năng lượng

Xem lời giải

Xem thêm các bài [Cánh diều] Khoa học tự nhiên 6, hay khác:

Để học tốt [Cánh diều] Khoa học tự nhiên 6, loạt bài giải bài tập [Cánh diều] Khoa học tự nhiên 6 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ