Các cặp hình ảnh “súng bên súng”, “đầu sát bên đầu”, “anh với tôi” luôn song hành cùng nhau có ý nghĩa gì?

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Các cặp hình ảnh “súng bên súng”, “đầu sát bên đầu”, “anh với tôi” luôn  song hành cùng nhau có ý nghĩa gì?

Bài Làm:

  • Câu thơ: “súng bên súng, đầu sát bên đầu” đã gợi lên tư thế của người lính trong đêm phục kích. Họ luôn sát cánh bên nhau trong mọi khó khăn, nguy hiểm. Các cặp câu đã được tác giả sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ như  “Súng bên súng” là chung nhiệm vụ, chung hành động; “đầu sát bên đầu” là chung chí hướng, chung lí tưởng. Chính Hữu đã dùng các từ “sát, bên” gợi sự chia sẻ của người lính, ý hợp tâm giao.
  • “Anh với tôi” là sự đồng lòng đồng sức, cùng đồng cam cộng khổ, sẻ chia mọi gian khó hiểm nguy, đó chính là tình đồng chí trong những ngày tháng chiến đầu vì một li tưởng chung của dân tộc.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn văn bài: Đồng chí

Câu 1: (Trang 130 - SGK Ngữ văn 9) Dòng thứ bảy của bài thơ có gì đặc biệt? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó?

Xem lời giải

Câu 2: (Trang 130 - SGK Ngữ văn 9) Sáu dòng đầu bài thơ đã nói về cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng. Cơ sở ấy là gì?

Xem lời giải

Câu 3: (Trang 130 - SGK Ngữ văn 9) Hãy tìm trong bài thơ những chi tiết, hình ảnh biểu hiện tình đồng chí, đồng đội làm nên sức mạnh tinh thần của những người lính cách mạng. Phân tích ý nghĩa, giá trị của những chi tiết, hình ảnh đó.

Xem lời giải

Câu 4: (Trang 130 - SGK Ngữ văn 9) 
Đêm nay rừng hoang sương muối
 Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
 Đầu súng trăng treo.
Những câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về người lính và cuộc chiến đấu? Hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh trong những câu thơ ấy.

Xem lời giải

Câu 6: (Trang 130 - SGK Ngữ văn 9) Qua bài thơ này, em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp?

Xem lời giải

Luyện tập (Trang 130 - SGK Ngữ văn 9) Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí (“Đêm nay... trăng treo”).

Xem lời giải

Câu 5: trang 130 sgk Ngữ Văn 9 tập một

Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là Đồng chí?

Xem lời giải

Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn  phân tích ba câu thơ cuối bài thơ Đồng chí để làm rõ ý kiến sau: Ba câu cuối là ba câu thơ hay nhất, là sự kết tinh cao quý của tình đồng chí.

Xem lời giải

Câu 3: Cảm nhận vẻ đẹp người lính qua bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.

Xem lời giải

Câu 3: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Đồng chí"

Xem lời giải

Câu 2: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Đồng chí "

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 9 tập 1, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 9 tập 1 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.

BÀI 1

BÀI 2

BÀI 3

BÀI 4

BÀI 5

BÀI 6

BÀI 7

BÀI 8

BÀI 9

BÀI 10

BÀI 11

BÀI 12

BÀI 13

BÀI 14

BÀI 15

BÀI 16

BÀI 17

Xem Thêm

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.