Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn

Câu 1: Trang 61 sgk ngữ văn 8 tập 2

Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn.

Bài Làm:

  • Bài hịch có thể chia thành 4 đoạn:
    • Đoạn 1 (từ đầu đến "đến nay còn lưu tiếng tốt."): tác giả nêu ra các gương "trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước" đã được lưu truyền trong sử sách để khích lệ lòng người.
    • Đoạn 2 (từ "Huống chi ta" đến "ta cũng vui lòng."): từ việc phơi bày bộ mặt xấu xa của sứ giặc, tác giả bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc.
    • Đoạn 3 (từ "Các ngươi ở cùng ta" đến "không muốn vui vẻ phỏng có được không ?"): từ khắc sâu mối gắn bó ân tình giữa chủ và tướng, tác giả phân tích rõ thiệt hơn, được mất, đúng sai để chấn chỉnh những sai lạc trong hàng ngũ tướng sĩ và đi đến việc vạch ra đường hướng hành động đúng, hứa hẹn tương lai.
    • Đoạn 4 (từ "Nay ta chọn binh pháp" đến hết): nêu ra việc trước mắt phải làm và kết thúc bằng những lời khích lệ nghĩa khí tướng sĩ.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn văn bài: Hịch tướng sĩ

Câu 2: Trang 61 sgk ngữ văn 8 tập 2

Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ?

Xem lời giải

Câu 3: Trang 61 sgk ngữ văn 8 tập 2

Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.

Xem lời giải

Câu 4: Trang 61 sgk ngữ văn 8 tập 2

Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai trái của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?

Xem lời giải

Câu 5: Trang 61 sgk ngữ văn 8 tập 2

Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác giả có tác động tới tướng sĩ như thế nào?

Xem lời giải

Câu 6: Trang 61 sgk ngữ văn 8 tập 2

Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.

Xem lời giải

Câu 7: Trang 61 sgk ngữ văn 8 tập 2

Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.

Xem lời giải

Luyện tập

Bài tập 1: Trang 62 sgk ngữ ngữ 8 tập 2

Phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch

Xem lời giải

Bài tập 2: Trang 61 sgk Ngữ Văn 8 tập 2

Chứng minh bài Hịch tướng sĩ vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao.

Xem lời giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Thể loại chiếu và hịch có sự giống và khác nhau như thế nào thông qua bài Hịch tướng sĩ và Chiếu dời đô

Xem lời giải

Câu 2: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Hịch tướng sĩ"

Xem lời giải

Câu 3: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Hịch tướng sĩ"

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 2, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 2 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.

BÀI 27

BÀI 28

BÀI 29

BÀI 30

BÀI 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34

Xem Thêm

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.