13.3. Trong các sinh vật dưới đây, đâu là sinh vật đơn bào?
A. San hô.
B. Sứa.
C. Mực.
D. Trùng biến hình.
Bài Làm:
13.3. D.
13.3. Trong các sinh vật dưới đây, đâu là sinh vật đơn bào?
A. San hô.
B. Sứa.
C. Mực.
D. Trùng biến hình.
Bài Làm:
13.3. D.
Trong: [Cánh diều] Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 bài 13: Từ tế bào đến cơ thể
13.1. Mô là gì?
A. Một nhóm tế bào khác nhau, khác chức năng.
B. Một nhóm tế bào khác nhau có chức năng đạc biệt.
C. Một nhóm tế bào cùng loại, cùng chức năng.
D. Một nhóm tế bào cùng loại có chức năng khác nhau.
13.2. Trong các cấp độ tổ chức cơ thể dưới đây, cấp độ tổ chức nào là lớn nhất?
A. Tế bào.
B. Cơ quan.
C. Hệ cơ quan.
D. Mô.
13.4. Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về sinh vật đa bào?
A. Cơ thể đa bào chỉ bao gồm một tế bào.
B. Cơ thể đa bào là trùng giày trùng roi xanh.
C. Thực vật, động vật là các sinh vật đa bào.
D. Các tế bào trong cơ thể đa bào đều có chức năng giống nhau.
13.5. Cơ quan là gì?
A. Một tập hợp các mô giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định.
B. Một tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể.
C. Một tập hợp các mô giống nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
D. Một tập hợp cá mô khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
13.6. Chiếc lá cây là cấp độ tổ chức nào dưới đây?
A. Cơ quan.
B. Hệ cơ quan.
C. Tế bào.
D. Mô.
13.7. Máu trong hệ mạch của hệ tuần hoàn là cấp độ tổ chức nào dưới đây?
A. Tế bào.
B. Mô.
C. Cơ quan.
D. Hệ cơ quan.
13.8. Hình 13.1. minh họa cho sinh vật nào dưới đây?
A. Trùng roi.
B. Trùng biến hình.
C. Vi khuẩn lam.
D. Trùng giày.
13.9. Cho các từ, cụm từ: tuần hoàn, hệ cơ quan, tiêu hóa, cơ, tế bào, rễ, thần kinh, cơ quan, mô thần kinh. Hãy sử dụng các từ, cụm từ trên để hoàn thiện các câu dưới đây.
(1) ............... gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm.
(2) Mô được cấu tạo từ một nhóm các ................ có cùng cấu tạo và chức năng.
(3) Mô ............... là một ví dụ cho mô thực vật.
(4) Hai ví dụ cho mô ở động vật là mô ............... và mô ...............
(5) ............... là một nhóm các loại mô khác nhau nhưng cùng thực hiện một chứ năng.
(6) Tập hợp nhiều cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định được gọi là ...............
(7) Cơ thể con người có nhiều hệ cơ quan khác nhau. Ví dụ như hệ ..............., hệ .......... và hệ ..........
13.10. Ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp.
Cột A | Cột B |
1. Cơ thể được tạo nên bởi một tế bào. | a) Cơ thể đa bào |
2. Cơ thể được tạo nên bởi nhiều loại tế bào. | b) Cơ quan |
3. Một nhóm những tế bào giống nhau có cùng chức năng. | c) Mô |
4. Tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể. | d) Cơ thể đơn bào |
13.11. Lấy ví dụ cho mỗi cấp độ tổ chức cơ thể của cây bưởi và con mèo.
Cấp độ tổ chức\ Cơ thể | Cây bưởi | Con mèo |
Hệ cơ quan | ||
Cơ quan | ||
Mô | ||
Tế bào |
13.12. Xếp các cấu trúc dưới đây và các cấp độ tương ứng sau: bào quan, tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
a) tim.
b) lục lạp.
c) nhân tế bào.
d) khí quản.
e) biểu bì hành.
g) củ hành.
h) cây hành.
i) con hổ.
j) máu.
Xem thêm các bài Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.