Xét số a = 1 + √22.

2.17. Xét số a = 1 + 22.

a) Làm tròn số a đến hàng phần trăm;

b) Làm tròn số a đến chữ số thập phân thứ năm;

c) Làm tròn số a với độ chính xác 0,0005.

Bài Làm:

a = 1 + 22 = 2,414213562…

a) Ta gạch chân dưới chữ số hàng phần trăm 2,414213562…

Nhận thấy chữ số bên phải liền kề hàng phần trăm là 4 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng phần trăm và bỏ đi các chữ phần thập phân phía sau hàng phân trăm.

Vậy làm tròn số 1 + 22 đến hàng phần trăm ta thu được kết quả là 2,41.

b) Ta gạch chân dưới chữ số thập phân thứ năm 2,414213562…

Nhận thấy chữ số bên phải liền kề chữ số thập phân thứ năm là 3 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số thập phân thứ năm và bỏ đi các chữ phần thập phân phía sau chữ số thập phân thứ 5.

Vậy làm tròn số 1 + 22 đến chữ số thập phân thứ năm ta thu được kết quả là 2,41421.

c) Làm tròn số a với độ chính xác 0,0005 tức là ta làm tròn số đó đến hàng phần nghìn.

Ta gạch chân dưới chữ số hàng phần nghìn 2,414213562…

Nhận thấy chữ số bên phải liền kề chữ số hàng phần nghìn là 2 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng phần nghìn và bỏ đi các chữ phần thập phân phía sau chữ số hàng phân nghìn.

Vậy làm tròn số 1 + 22 đến chữ số hàng phần nghìn ta thu được kết quả là 2,414.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải SBT bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

2.10. Những số nào sau đây có căn bậc hai số học?

0,9; -4; 11; -100; $\frac{4}{5}$π45; π.

Xem lời giải

2.11. Điền kí hiệu (∈, ∉) thích hợp vào ô vuông:

 

Xem lời giải

2.12. Những biểu thức nào dưới đây có giá trị bằng  $\frac{3}{7}$?

 

Xem lời giải

2.13.  Số nào trong các số: $\frac{-16}{3}$; $\sqrt{36}$; $\sqrt{47}$; −2π; $\sqrt{0.01}$;2+ $\sqrt{7}$ là số vô tỉ?

 

 

Xem lời giải

2.14.  Số nào trong các số sau là số vô tỉ?

a = 0,777…; b = 0,70700700070000…; c = $\frac{-1}{7}$; d= $\sqrt{(-7)^{2}}$

Xem lời giải

2.15. Tìm căn bậc hai số học của các số sau: 81; 8 100; 0,81; $81^{2}$

 

Xem lời giải

2.18.  Biểu thức 

$\sqrt{x+8}$+7 có giá trị nhỏ nhất bằng:

A. $\sqrt {x+8}$

B. – 7;

C. 0;

D. $\sqrt {-8}$ -7

Xem lời giải

2.19.  Giá trị lớn nhất của biểu thức : 3- \sqrt{x-6} bằng:

Xem lời giải

2.20. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: $\frac{4}{3+\sqrt{2-x}}$

Xem lời giải

2.21.  Tìm số tự nhiên n nhỏ hơn 45 sao cho  x= \frac{\sqrt{n}-1}{2} là số nguyên.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.