Bài 42: Viết mỗi số thạp phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản: 0.12; 0.136; -7.2625.
Bài Làm:
Các số thập phân hữu hạn 0.12; 0.136; -7.2625 viết dưới dạng phân số tối giản lần lượt là:$ \frac{3}{25}; \frac{17}{125}; \frac{-581}{80}.$
Bài 42: Viết mỗi số thạp phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản: 0.12; 0.136; -7.2625.
Bài Làm:
Các số thập phân hữu hạn 0.12; 0.136; -7.2625 viết dưới dạng phân số tối giản lần lượt là:$ \frac{3}{25}; \frac{17}{125}; \frac{-581}{80}.$
Trong: Giải SBT bài 5 Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ
Bài 39: Chọn cụm từ "số hữu tỉ", "số thập phân hữu hạn", "số thập phân vô hạn tuần hoàn" thích hợp cho chỗ trống:
a) Mỗi ... được biểu diễn bởi một ... hoặc vô hạn tuần hoàn;
b) Số hữu tỉ $\frac{17}{18}$ viết được dưới dạng ...;
c) Kết quả của phép tính $\frac{233}{2^{2} \times 2^{5}}$ viết được dưới dạng ....
Bài 40: Viết mỗi số hữu tỉ sau thành số thập phân hữu hạn: $\frac{33}{8}; \frac{543}{125}; \frac{-1247}{500}.$
Bài 41: Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kì): $\frac{13}{4}; \frac{-35}{111}; \frac{-77}{1350}$.
Bài 43: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kì):
a) 1 / 11;
b) 17 / 333;
c) 4.3 / 99;
d) 18.7 / 6.6.
Bài 44*: Chữ số thập phân thứ 221 sau dấu "," của số hữu tỉ $\frac{1}{7}$ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là chữ số nào?
Xem thêm các bài Giải SBT Toán 7 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.