Câu 2. Việc không có kế hoạch tài chính cá nhân đã mang lại những hậu quả gì cho Q?
Bài Làm:
- Nợ nần phải vay tiền H
Câu 2. Việc không có kế hoạch tài chính cá nhân đã mang lại những hậu quả gì cho Q?
Bài Làm:
Trong: Giải bài 10 Lập kế hoạch tài chính cá nhân
Em hãy đọc câu chuyện của H để trả lời câu hỏi:
Câu 1. Những vần đề tài chính cá nhân H phải giải quyết là gì?
Câu 2. H đã có kế hoạch tài chính cá nhân đề giải quyết các vấn đề đó như thế nào?
a) Kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạng
Kế hoạch tài chính cá nhân của M nhằm đạt mục tiêu gì? Thời gian thực hiện bao lâu? Cách thực hiện như thế nào?
b) Kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn
Em hãy đọc tiếp câu chuyện của M để trả lời câu hỏi:
Kế hoạch tài chính cá nhân của M trong suốt năm học lớp 9 nhằm mục tiêu gì? Thời gian thực hiện so với ké hoạch tài chính cá nhân trung hạn có điểm gì khác biệt? Cách thực hiện như thế nào?
Em hãy đọc tiếp câu chuyện của H để trả lời câu hỏi:
Câu 1. Việc xây dựng và thực hiện kê hoạch tài chính cá nhân đã giúp H rèn luyện được kĩ năng chi tiêu để đảm bảo cuộc sống như thế nào? H đã tự chủ trong cuộc sống ra sao và được bạn bè tôn trọng thế nào?
Câu 1. Trong một năm học phải xa nhà, M đã xác định các mục tiêu tài chính cần thực hiện là gì? Thời gian thực hiện các mục tiêu đó trong bao lâu?
Câu 2. Theo em, việc xác định mục tiêu tài chính đó có ý nghĩa như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?
Câu 1. Trong một năm học phải xa nhà, M đã xác định các mục tiêu tài chính cần thực hiện là gì? Thời gian thực hiện các mục tiêu đó trong bao lâu?
Câu 2. Theo em, việc xác định mục tiêu tài chính đó có ý nghĩa như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?
Câu 1. M đã làm thế nào đề theo dõi và kiểm soát được thu chi tài chính của mình?
Câu 2. Theo em, việc theo dõi và kiểm soát thu chỉ có vai trò thế nào trong việc lập và thực hiện ké hoạch tài chính cá nhân?
Câu 1. M đã thiết lập quy tắc thu chi cá nhân như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?
Câu 2. Theo em, việc thiết lập quy tắc thu chi cá nhân có ý nghĩa như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?
Câu 1. M đã thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân như thế nào?
Câu 2. Theo em việc tuân thủ thực hiện theo kế hoạch tài chính đã đề ra có ý nghĩa như thế nào?
Câu 1. M đã thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân như thế nào?
Câu 2. Theo em việc tuân thủ thực hiện theo kế hoạch tài chính đã đề ra có ý nghĩa như thế nào?
Câu 1. Em hãy cho biết những ý kiến sau đây đúng hay sai. Vì sao?
a. Lập kế hoạch tài chính cá nhân chủ yếu để thực hiện mục tiêu tiết kiệm.
b.. Tăng thu nhập là nội dung quan trọng trong kế hoạch tài chính cá nhân.
c. Lập kế hoạch tài chính cá nhân để có phương án dự phòng tốt cho tương lai.
d. Lập kế hoạch tài chính cá nhân để có biện pháp bảo vệ tài chính của cá nhân.
Câu 2. Em có nhận xét gì về việc thực hiện kế hoạch tải chính cá nhân của các nhân vật trong những trường hợp sau?
a. Từ khi lập kế hoạch tài chính cá nhân để tiết kiệm một khoản tiền, K sống rất tần tiện, không dám mua gì vì sợ tốn tiền, sẽ không thực hiện đúng kế hoạch đề ra.
b. Y là người nhiều lần để ra kế hoạch tài chính nhưng chẳng mấy khi thực hiện được.
c. Từ khi có kế hoạch tài chính cá nhân, mỗi khi đi chợ, D đều viết sẵn những thứ cần mua ra giấy để mua đúng những thứ cần thiết.
d. Mặc dù có thu nhập khá cao nhưng cô X vẫn giữ thói quen lập kế hoạch tỉ mỉ cho các khoản chỉ tiêu trong gia đình.
Câu 3. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận các chủ đề sau:
a. Tiết kiệm chi tiêu nhưng vẫn bảo đảm tốt cuộc sống.
b. Thực hiện tiêu dùng thông minh để thực hiện tốt kế hoạch tài chính cá nhân.
Câu 4. Xử lí tỉnh huống
a. X và V là đôi bạn thân. Thấy X hay quan tâm đến việc tính toán chi tiêu tiết kiệm để có tiền mua sách, quàsinh nhật cho em, đóng học phí lớp bổi dưỡng Tin học, V góp ý với bạn: "Sao cậu cứ bận tâm lo tiết kiệm vậy? Mình đang là học sinh nên tập trung vào việc học tập, không nên nghĩ đến chuyện tiền bạc”. Nếu là X, em sẽ giải thích với V thế nào?
b. Bồ đi làm xa. mẹ phải về quê chăm sóc bà đang bệnh nặng nên T được mẹ giao nhiệm vụ lo liệu việc nhà, chăm sóc em H đang học lớp 3. Được mẹ cho 700 000 đồng để chi tiêu trong một tuần, T nghĩ chắc lúc mẹ về cũng chưa tiêu hết. Ngày đầu, hai anh em không nấu cơm ra ngoài ăn quán, còn mua thêm mấy món khoái khẩu nên tiêu hết 200 000 đồng. T chợt thấy lo lắng nếu cứ chi tiêu thế này thi chỉ 3— 4 ngày là hết tiền. Vậy những ngày còn lại sề ra sao nếu mẹ chưa về? Nếu là T, em có kế hoạch chỉ tiêu thế nào trong những ngày tiếp theo?
Câu 1. Em hãy viết bài kể vẻ một trưởng hợp chi tiêu có kế hoạch trong cuộc sống và bài học rút ra cho bản thân.
Xem thêm các bài Giải Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.