CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là một tác phẩm mĩ thuật về người lính?
- A. Hoa biển.
- B. Hà Nội 1946.
- C. Niềm tin.
-
D. Mừng chiến thắng.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những bước để thực hiện sản phẩm mĩ thuật về đề tài bộ đội?
- A. Lựa chọn chủ đề, phác mảng chính phụ.
- B. Vẽ chi tiết.
- C. Vẽ mảng lớn.
-
D. Vẽ phác màu cho các mảng chi tiết.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những nhiệm vụ của bộ đội?
-
A. Trấn áp tội phạm xã hội.
- B. Luyện tập trên thao trường.
- C. Canh giữ biển đảo.
- D. Giúp dân làm đường.
Câu 4: Đâu là trang thiết bị của bộ đội?
- A. Đồng hồ đeo tay.
- B. Kính râm.
- C. Đồ bảo hộ.
-
D. Mũ cối.
Câu 5: Hình ảnh bộ đội trong các tác phẩm mĩ thuật có đặc điểm gì?
- A. Thô khỏe.
-
B. Rắn rỏi.
- C. Mộc mạc.
- D. Diễm lệ.
Câu 6: Bút pháp thể hiện hình ảnh bộ đội trong các tác phẩm mĩ thuật:
-
A. Thô khỏe, mộc mạc.
- B. Chắc khỏe, uyển chuyển.
- C. Mềm mại, uyển chuyển.
- D. Mộc mạc, chân phương.
Câu 7: Tác phẩm mĩ thuật sau đây thuộc thể loại tranh nào?
- A. In.
- B. Khắc gỗ.
- C. Sơn mài.
-
D. Sơn dầu.
Câu 8: Tác phẩm mĩ thuật say đây có tên là gì?
-
A. Hà Nội 1946.
- B. Cha con người lính đảo.
- C. Niềm tin.
- D. Lính biển.
Câu 9: Hình ảnh nào về người lính được thể hiện trong tác phẩm mĩ thuật sau?
- A. Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- B. Bộ đội tăng gia sản xuất.
-
C. Bộ đội sửa đường.
- D. Bộ đội xây nhà.
Câu 10: Những tác phẩm mĩ thuật về người lính tập trung khắc họa điều gì?
-
A. Chân dung và hoạt động của người lính.
- B. Chân dung và tư thế chiến đấu của người lính.
- C. Tư thế chiến đấu và lao động của người lính.
- D. Tư thế lao động và chân dung người lính.