CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là nhân vật tiêu biểu của múa rối Việt Nam?
- A. Người đi bừa.
- B. Cô tiên.
- C. Chú Tễu.
-
D. Quý ông.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những đặc điểm của con rối?
- A. Cách điệu cao.
- B. Màu sắc tươi sáng.
- C. Có tính tượng trưng.
-
D. Có tên riêng.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những bước tạo nhân vật rối?
-
A. May trang phục cho rối.
- B. Chuẩn bị vật liệu chế tạo.
- C. Đục tạo hình.
- D. Phủ sơn.
Câu 4: Đâu là phương pháp tạo sự chuyển động cho rối dây?
- A. Quay, lắc, móc.
- B. Xoắn, quay, giật.
- C. Quay, lắc, giật.
-
D. Xoắn, quay, lắc.
Câu 5: Không gian và hình thức biểu diễn rối:
- A. Bị giới hạn theo quy định.
-
B. Đa dạng, phong phú.
- C. Có sân khấu chung cho các hình thức.
- D. Sân khấu được sáng tạo tùy thích.
Câu 6: Đặc trưng của loại hình múa rối nước là:
-
A. sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.
- B. sự kết hợp giữa nghệ thuật điêu khắc và biểu diễn trên mặt nước.
- C. sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên cạn.
- D. sự kết hợp giữa nghệ thuật điêu khắc và biểu diễn trên cạn.
Câu 7: Những con rối trong tranh được sử dụng trong hình thức múa rối nào?
- A. Rối cạn.
- B. Rối tay.
- C. Rối bóng.
-
D. Rối nước.
Câu 8: Sản phẩm rối sau đây được là từ vật liệu nào?
-
A. Bìa các tông.
- B. Vải.
- C. Giấy.
- D. Nhựa.
Câu 9: Sân khấu sau đây thuộc thể loại múa rối nào?
- A. Rối dây.
- B. Rối que.
-
C. Rối nước.
- D. Rối tay.
Câu 10: Loại hình múa rối nào được xem là di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc riêng của Việt Nam?
-
A. Rối nước.
- B. Rối dây.
- C. Rối que.
- D. Rối tay.
Câu 11: Hình ảnh dưới đây nói về nội dung của bước nào trong cách thiết kế con rối theo hình mẫu tiên nữ?
- A. Xác định điểm cân bằng để dán thân rối với đế.
- B. Nối khớp bộ phận tay và thân rối.
- C. Phác thảo thiết kế cấu tạo tổng thể con rối.
-
D. Vẽ hình con rối, cắt các bộ phận và trang trí.