Câu 1: Đâu không phải là một trong các bước vẽ tranh đề tài tết Nguyên đán?
- A. Tìm bố cục, vẽ phác mảng hình.
-
B. Phác họa nhân vật chính.
- C. Vẽ chi tiết các hình ảnh.
- D. Vẽ màu.
Câu 2: Hoạt động nào sau đây không gắn liền với ngày Tết?
- A. Gói bánh chưng.
- B. Tiếp đón bạn bè.
- C. Trang trí nhà cửa.
-
D. Nấu bánh trôi nước.
Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không gắn liền với ngày Tết và mùa xuân?
- A. Hoa đào.
- B. Hoa mai.
- C. Bánh chưng.
-
D. Hoa ly.
Câu 4: Ý nào dưới đây nói không đúng về tết cổ truyền của Việt Nam?
- A. Còn được gọi là tết âm lịch.
- B. Là nét đặc trưng văn hóa của dân tộc Việt Nam.
- C. Tết đến các thành viên trong gia đình sum họp và cùng nhau thực hiện các hoạt động ngày tết.
-
D. Là ngày để tri ân các thương binh, liệt sĩ, có công với đất nước.
Câu 5: Tết ở Việt Nam có thể gắn với hình tượng nào sau đây?
- A. Hoa cúc.
- B. Hoa mận.
- C. Hoa ly.
-
D. Hoa đào.
Câu 6: Tết còn được gọi là gì?
- A. Tết Thanh Minh.
- B. Tết Hàn Thực.
-
C. Tết Nguyên Đán.
- D. Tết Trung Thu.
Câu 7: Tết là:
-
A. Một nét đặc trung văn hóa của dân tộc Việt Nam.
- B. Một bản sắc dân tộc Kinh.
- C. Một nét đặc trung văn hóa bắt nguồn từ trung Quốc.
- D. Một lễ hội truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Câu 8: Tết đến, các thành viên trong gia đình thường có hoạt động gì?
- A. Đi du lịch.
- B. Quét nhà.
-
C. Tiếp đón người thân, bạn bè.
- D. Chơi trò chơi dân gian.
Câu 9: Để vẽ tranh đề tài tết Nguyên đán cần mấy bước chình?
- A. Hai bước.
- B. Ba bước.
-
C. Bốn bước.
- D. Năm bước.
Câu 10: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về ngày tết?
-
A. Đầu năm mua muối, cuối năm mau vôi.
- B. Giấy rách phải giữ lấy lề.
- C. Cây có cội, nước có nguồn.
- D. Dù ai buôn đâu bán đâu
Nhớ ngày mở hội rủ nhau mà về.