Câu 1: Trong Hội họa, họa sĩ sử dụng chất liệu chì, than với mục đích gì?
- A. Thể hiện tài năng hội họa của bản thân.
-
B. Ghi chép, thu nhập nhiều thông tin về hình ảnh, sự vật, hiện tượng cần phản ánh.
- C. Giúp trau dồi tính sáng tạo và khả năng vẽ.
- D. Giứp họa sĩ luyện tập về cách nhìn khái quát với sự vật.
Câu 2: Ánh sáng chiếu vào vật mẫu tạo ra:
- A. Độ sáng khác nhau trên bề mặt khối.
-
B. Độ đậm, độ nhạt khác nhau trên bề mặt khối.
- C. Hình dáng khác nhau.
- D. Hình thể khác nhau.
Câu 3: Để tiến hành một bài vẽ chúng ta cần mấy bước?
- A. Năm bước.
-
B. Bốn bước.
- C. Ba bước.
- D. Hai bước.
Câu 4: Bước đầu tiên để vẽ mẫu có nhiều đồ vật là:
-
A. Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
- B. Vẽ chi tiết.
- C. Vẽ màu.
- D. Lên ý tưởng.
Câu 5: Trước khi bắt đầu bài vẽ, chúng ta cần làm gì?
- A. Xem kích thước vật mẫu.
- B. Xem độ đậm nhạt của vật mẫu.
-
C. So sánh và phân tích vật mẫu.
- D. Phân tích vật mẫu.
Câu 6: Tất cả các mẫu đều có thể quy về:
-
A. Các dạng khối cơ bản.
- B. Khối trụ.
- C. Khối lập phương.
- D. Khối hộp chữ nhật.
Câu 7: Đâu không phải là yêu cầu để thực hiện bản vẽ tốt?
- A. Cần so sánh và phân tích vật mẫu.
- B. Cần rèn luyện kĩ năng quan sát và thực hành thường xuyên.
- C. Tuân thủ các quy tắc trong hội họa.
-
D. Quan sát độ sáng của sản phẩm.
Câu 8: Đâu không phải là bước tiến hành bài vẽ?
- A. Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
- B. Vẽ chi tiết.
-
C. Vẽ đậm nhạt, bóng đổ và vẽ màu.
- D. Đẩy sâu chi tiết, tạo không gian, nhấn trọng tâm và hoàn thiện.
Câu 9: Vẻ đẹp của nguyên mẫu được thể hiện ở đâu?
- A. Thông qua độ đậm nhạt, sắc nét của thành phần.
- B. Thông qua tỉ lệ của thành phần.
-
C. Thông qua sự hài hòa, cân đối giữa tỉ lệ của các thành phần.
- D. Thông qua màu sắc của thành phần.
Câu 10: Muốn có thành phẩm là một hình tròn cân đối, người thợ mộc thường bắt đầu đẽo gọt từ:
-
A. Hình vuông.
- B. Hình thoi.
- C. Hình chữ nhật.
- D. Hình tam giác.