D. Hoạt động vận dụng
Tìm hiểu xem ở địa phương mình có loại cây nào có giá trị xuất khẩu hoặc cây đặc sản. Mô tả giá trị kinh tế, đặc điểm sinh vật học, lợi ích của loài cây trồng đó và nói lên mong muốn của em đối với việc trồng và phát triển loại cây này ở địa phương.
Bài Làm:
- Tại địa phương em có cây lúa có giá trị xuất khẩu.
- Về giá trị kinh tế: là mặt hàng quan trọng của nước ta xuất khẩu ra các nước khác.
- Về đặc điểm sinh vật học:
- Đặc điểm cây lúa sống phụ thuộc nhiều vào nước nên hay được mọi người gọi là cây lúa nước. Nếu không có nước thì cây lúa sẽ không thể sống nổi.
- Chúng thuộc loại cay một ls mầm và có rễ chùm.
- Thân cây lúa có chiều rộng từ 2 – 3 cm, chiều cao thường cao từ 60 – 80 cm. Và thường hay mọc thẳng, được nối với nhau thành nhiều đốt và thân cây sẽ rỗng, mềm. Người dân có thể dùng tay bóp nát hay bẻ cây một cách dễ dàng.
- Lá lúa có hình dạng giống như lưỡi mác, dài từ 20 – 40 cm, các gân lá song song, rộng khoảng 1cm, có rễ chùm và rất ưa nước.
- Rễ sẽ nằm ở dưới đất và có tác dụng hút dinh dưỡng để nuôi cơ thể.
- Ngọn là nơi sẽ trổ bông lúa khi sinh trưởng và trở thành hạt lúa.
- Về lợi ích:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho mọi người.
- Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp khác.
- Tạo ra nguồn thu kinh tế cho người dân.