Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài

Câu 2: Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2
Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.

Bài Làm:

Bài văn có bố cục ba phần:

  • Nêu vấn đề (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
  • Giải quyết vấn đề (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
  • Kết thúc vấn đề (phần còn lại): Nhiệm vụ cần phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài:

  • Mờ bài: Giới thiệu về truyền thống quý báu của dân tộc ta, đó là tinh thần yêu nước.
  • Thân bài: Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước qua các thời kì:
    • Lịch sử kháng chiến qua các thời đại: (tiêu biểu là Bà Trưng, Bà Triệu...), chúng ta phải ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng ấy.
    • Tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (từ các cụ già đén các cháu nhi đồng, từ các kiều bào đến những đồng bào ở vùng bi tạm chiến, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi...) ==> tất cả đều giống nhau bởi cùng có lòng yêu nước nồng nàn.
  • Kết bài: Tác giả nêu lên bổn phận của mọi người là phải làm cho tinh thần yêu nước được thế hiện bằng các việc làm thiết thực (như giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo) đề  tất cả mọi người thực hành yêu nước, góp phần vào công cuộc kháng chiến.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn văn bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Câu 1: Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2
Bài văn này nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm ở phần ở đầu câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.

Xem lời giải

Câu 3: Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2
Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?

Xem lời giải

Câu 4: Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2
Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy.

Xem lời giải

Câu 5: Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2
Đọc lại đoạn văn: “Đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết:
a. Câu mở đoạn và câu liên kết đoạn.
b. Các dẫn chứng trong đoạn văn này được sắp xếp theo cách nào?
c. Các sự việc và con người được liên kết theo mô hình: “ từ... đến” có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Xem lời giải

Câu 6: Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2
Theo em nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật? (Bố cục, chọn lọc dẫn chứng và trình tự đưa dẫn chứng, hình ảnh so sánh).

Xem lời giải

LUYỆN TẬP

Câu 2: Trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 2
Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4-5 câu có sử dụng mô hình liên kết “từ ... đến”.

Xem lời giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Cảm nhận về lòng yêu nước của nhân dân ta qua văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Xem lời giải

Câu 2: Hãy trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước từ văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Xem lời giải

Câu 3:  Nội dung và nghệ thuật văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

 

Xem lời giải

Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta "

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.