Theo em, ý tưởng “hiện đại soi bóng tiền nhân” đã được tác giả triển khai qua những thông tin cụ thể nào? Hãy nêu nhận xét về cách triển khai đó.

Câu hỏi 8. Theo em, ý tưởng “hiện đại soi bóng tiền nhân” đã được tác giả triển khai qua  những thông tin cụ thể nào? Hãy nêu nhận xét về cách triển khai đó.

Bài Làm:

Ý tưởng “hiện đại soi bóng tiền nhân” đã được tác giả triển khai qua các thông tin cụ thể sau:

- “Thời nay, thuý đình được dựng ngay trong các nhà hát và trong các khu du lịch sinh thái,... với sân khấu là hồ nhân tạo. Khán giả làng đứng ngồi xúm xít quanh ao xem rối. [...] giữa hây hây gió trời còn khán giả phố lại xem rối giữa mát mẻ điều hoà”

- “Bên cạnh những sinh hoạt biểu diễn hội hè đã thành thông lệ ở nhiều làng xã, trên khắp cả nước có rất nhiều địa điểm tổ chức biểu diễn múa rối nước hấp dẫn khán giả, đặc biệt là các khán giả nhỏ tuổi và người nước ngoài”.

Trong các thông tin nêu trên, người đọc đều nhận ra sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong các nỗ lực làm sống lại những giá trị tinh thần từng nuôi dưỡng tâm hồn bao thế hệ người Việt. Tác giả dường như cho thấy một vấn đề: nghệ thuật cổ truyền như rối nước muốn có chỗ đứng trong đời sống hôm nay thì bắt buộc phải thích ứng với các điều kiện mới. Tất nhiên, thích ứng thế nào để cho bản sắc không bị phai nhạt lại là câu hỏi còn để ngỏ.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Tóm tắt những thông tin chính của văn bản

Xem lời giải

Câu 2: Tìm trong văn bản những thông tin cho phép khẳng định múa rối nước là “môn nghệ thuật thấm đẫm tinh thần Việt”

Xem lời giải

Câu 3: Nêu đặc điểm của cách triển khai thông tin trong văn bản. Hãy phân tích mức độ thuyết phục của cách triển khai ấy.

Xem lời giải

Câu 4: Nêu nhận xét về phần sa-pô của văn bản, từ đó rút ra cách viết sa-pô cho một văn bản thông tin nói chung.

Xem lời giải

Câu 5: Nếu được phép bổ sung vào văn bản những thông tin về các câu chuyện được kể trên sân khấu rối nước, bạn có thể nói điều gì?

Xem lời giải

Câu 6: Từ văn bản được học, hãy nêu cảm xúc, suy nghĩ của bạn về rối nước nói riêng và nghệ thuật cổ truyền của dân tộc nói chung.

Xem lời giải

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về chủ đề: Múa rối nước – món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam.

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Nhan đề văn bản đã tạo nên sự hấp dẫn như thế nào với người đọc?

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Nội dung hai câu đầu của phần sa-pô tập trung nhấn mạnh điều gì? Tại sao  người viết lại quan tâm đến điều đó?

Xem lời giải

Câu hỏi 7. Từ những thông tin được trình bày trong văn bản, hãy lập một bảng tra cứu về  nghệ thuật múa rối nước với sự chú thích ngắn gọn về các từ, cụm từ như: nhà rối  (thuỷ đình), buồng trỏ, con rối, sào, dây, âm nhạc,… (Lưu ý: có thể tìm đọc thêm  các tài liệu 

Xem lời giải

Câu hỏi 9. Em hiểu như thế nào về sự trăn trở của những người yêu nghệ thuật múa rối  nước được đề cập ở cuối văn bản? Em có thể góp thêm ý kiến gì về vấn đề này?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập