Soạn bài Mùa xuân chín

Soạn bài Mùa xuân chín sách Kết nối tri thức ngữ văn 10 tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học

ĐỌC

Câu 1: Các vần được gieo trong bài thơ;

Trả lời: Các vần được gieo trong bài thơ: Vần ang (vàng, sang/làng chang); ơi (trời, chơi); ây (mây, ngây).

Câu 2: Những từ ngữ có thể gợi ra nhiều nét nghĩa hoặc nhiều khả năng liên tưởng về âm thanh, hình ảnh;

Trả lời:

Những từ ngữ có thể gợi ra nhiều nét nghĩa hoặc nhiều khả năng liên tưởng về âm thanh, hình ảnh: Làn nắng ửng, sột soạt, bóng xuân sang, sóng cỏ xanh, gợn tới trời, hát, đám xuân xanh, vắt vẻo, hổn hển, thầm thĩ, mùa xuân chín, nắng chang chang.

Câu 3: Những kết hợp từ ngữ ít gặp trong lời nói thông thường.

Trả lời:

Những kết hợp từ ngữ ít gặp trong lời nói thông thường: bóng xuân sang, gợn tới trời, đám xuân xanh, ý vị và thơ ngây, mùa xuân chính, bờ sông trắng.

Bài tập & Lời giải

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Nhan đề bài thơ Mùa xuân chín được cấu tạo bởi những từ thuộc từ loại nào và có thể gọi ra cho bạn những liên tưởng gì?

Xem lời giải

Câu 2: Trạng thái “chín" của mùa xuân trong bài thơ được thể hiện bằng những từ ngữ nào?

Xem lời giải

Câu 3: Hãy nhận xét về ngôn từ của bài thơ trên hai khía cạnh sau:

– Bài thơ có những sự lựa chọn và kết hợp ngôn từ nào khiến bạn đặc biệt chú ý? Hãy nói cụ thể hơn cảm nhận của bạn về điều này.

– Ngôn từ của bài thơ đã gợi lên một khung cảnh mùa xuân như thế nào?

Xem lời giải

Câu 4: Mô tả cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài thơ. Chỉ ra những chỗ mà cách ngắt nhịp, gieo vần này có thể gây được ấn tượng đặc biệt với người đọc (chú ý đến vai trò của các dấu câu, sự biến hoả của cách ngắt nhịp, vị trí gieo vần). Từ đó, hãy so sánh mức độ chặt chẽ trong cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài thơ này với một bài thơ trung đại làm theo thể Đường luật.

Xem lời giải

Câu 5: Con người trong bài thơ hiện diện qua những hình ảnh nào? Hình ảnh nào gắn với nhân vật trữ tình? Hình ảnh nào là đối tượng quan sát hay nằm trong tâm tưởng của nhân vật trữ tình?

Xem lời giải

Câu 6: Hình ảnh, nhịp và vần trong bài thơ có mối liên hệ như thế nào với mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình?

Xem lời giải

Câu 7: Hãy nêu cảm nhận của bạn về nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Xem lời giải

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận về một câu thơ hoặc một hình ảnh trong bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử đã gợi cho bạn nhiều ấn tượng và cảm xúc.

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Mùa xuân chín?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Mùa xuân chín

Xem lời giải

Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Mùa xuân chín

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Nhan đề bài thơ "Mùa xuân chín" có gì đặc biệt? Em hãy phân tích ý nghĩa của nhan đề này.

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Phân tích mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ. Câu hỏi tu từ được đặt ở cuối bài thơ có tác dụng gì?

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Em hãy so sánh hình ảnh mùa xuân trong "Mùa xuân chín" với hình ảnh mùa xuân trong bài  thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải.

Xem lời giải

Câu hỏi 7. Sưu tầm thêm một số bài thơ viết về mùa xuân mà em thấy ấn tượng.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập