Bài tập & Lời giải
TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
Câu 1: Câu trả lời này thể hiện nét tính cách gì của người chủ nhà?
Xem lời giải
Câu 2: Vì sao lời giải thích của nhân vật ông hà tiện lại gây bất ngờ đối với người đọc?
Xem lời giải
SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
Câu 1: Xác định đề tài của hai truyện trên. Theo em, nhan đề Vắt cổ chảy ra nước và May không đi giày có thể hiện được nội dung của mỗi chuyện hay không? Vì sao?
Xem lời giải
Câu 2: Em có nhận xét gì về bối cảnh của hai tuyện trên?
Xem lời giải
Câu 3: Các nhân vật trong hai truyện trên thuộc loại nhân vật nào của truyện cười?
Xem lời giải
Câu 4: Dựa vào bảng dưới đây, hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong thủ pháp gây cười ở hai truyện Vắt cổ chảy ra nước và May không đi giày:
Thủ pháp |
Điểm giống nhau |
Điểm khác nhau |
|
Vắt cổ chảy ra nước |
May không đi giày |
||
1. Tạo các tình huống trào phúng |
|
|
|
2. Sử dụng các biện pháp tu từ |
|
|
|
Xem lời giải
Câu 5: Câu nói " Dạ, vắt cổ chảy cũng ra nước!" của nhân vật "người đầy tớ" trong truyện Vắt cổ chảy ra nước và câu nói :" ... may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!" của nhân vật " ông hà tiện" trong truyện May không đi giày có vai trò như thế nào trong thể hiện chủ đề của chuyện?
Xem lời giải
Câu 6: Theo em, tác giả dân gian sáng tạo các câu chuyện trên với mục đích gì? Nhận xét về cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả dân gian thông qua các câu chuyện cười này.
Xem lời giải
Câu 7: Viết một đoạn văn ( khoảng năm đến bảy câu) trình bày sự khác nhau giữa keo kiệt và tiết kiệm.
Xem lời giải
PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG
Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Vắt cổ chảy ra nước; may không đi giày
Xem lời giải
Câu hỏi 2. Em hãy nêu nội dung chính của bài Vắt cổ chảy ra nước; may không đi giày