Bài tập & Lời giải
CHUẨN BỊ ĐỌC
Câu hỏi: Ghi lại một vài cảm nhân của em khi đọc bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh ( Ngữ văn 7, tập một, bộ sách Chân trời sáng tạo) trước khi đọc bài văn này.
Xem lời giải
Câu 2: Em hiểu thế nào về nhận xét " khổ thơ thứ ba là cái gốc của cây thơ đó"?
Xem lời giải
Câu 2: Nêu luận đề của văn bản. Dựa trên cơ sở nào em xác định như vậy?
Xem lời giải
Câu 3: Phân tích mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng.
Xem lời giải
Câu 4: Tìm câu văn thể hiện bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn văn sau:
Với các thi nhân, mùa thu lưu dấu ấn của mình trong những vần thơ đượm một vẻ riêng trong trẻo: Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Tế Hanh. Nguyễn Đình Thi,... đều có những câu thơ, bài thơ tuyệt đẹp. Đến lượt mình, Hữu Thỉnh lại làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới.
Xem lời giải
Câu 5: Em có đồng ý với nhận định: " Nhan đề Sang Thu vừa bao trùm lại vừa thấm vào từng từ ngữ, cảnh vật" hay không? Vì sao?
Xem lời giải
Câu 6: Viết đoạn văn ( từ bảy đến chín câu) để trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên lúc giao mùa.
Xem lời giải
PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG
Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Thiên nhiên và hồn con người lúc sang thu
Xem lời giải
Câu hỏi 2. Em hãy nêu nội dung chính của bài Thiên nhiên và hồn con người lúc sang thu
Xem lời giải
Câu hỏi 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của bài Thiên nhiên và hồn con người lúc sang thu
Xem lời giải
Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Thiên nhiên và hồn con người lúc sang thu