Bài tập & Lời giải
I. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản
Ngữ liệu tham khảo 1
Câu hỏi 1: Chỉ ra những vấn đề và câu hỏi nghiên cứu trong bài viết
Xem lời giải
Câu hỏi 2: Tóm tắt nội dung chính của bài viết bằng sơ đồ, từ đó bạn hãy nhận xét về bố cục của bài viết.
Xem lời giải
Câu hỏi 3: Bài viết đã sử dụng phương pháp nghiên cứu nào?
Xem lời giải
Câu hỏi 4: Từ bài viết, bạn rút ra kinh nghiệm gì khi viết bài giới thiệu một tác giả văn học?
Xem lời giải
Ngữ liệu tham khảo 2
Câu hỏi 1: Bài viết nghiên cứu vấn đề gì? Câu hỏi nghiên cứu là gì?
Xem lời giải
Câu hỏi 2: Tóm tắt ý chính của bài viết. Từ đó, nêu nhận xét về bố cục của bài viết.
Xem lời giải
Câu hỏi 3: Nêu nội dung chính của phần kết giới thiệu và phần kết luận
Xem lời giải
Câu hỏi 4: Tác giả đã trình bày hai phương diện chính trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: đề tài mâu thuẫn giàu nghèo và bút pháp xây dựng cốt truyện trào phúng. Theo bạn, còn có thể nói đến những phương diện nào khác không, như ngôn ngữ kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật,..? Tại sao tác giả không đề cập đến tất cả phương diện đó?
Xem lời giải
Câu hỏi 5: Tác giả đã trình bày bằng chứng theo những cách thức nào?
Xem lời giải
Câu hỏi 6: Phương pháp phân tích- tổng hợp và phương pháp so sánh đã được sử dụng như thế nào trong bài viết trên?
Xem lời giải
II. Cách viết bài giới thiệu về một tác giả văn học
1. Các dạng bài viết về một tác giả văn học
2. Yêu cầu và sơ đồ dàn ý kiểu bài
3. Hướng dẫn quy trình viết
III. Thực hành
Bài tập 1: Tóm tắt quy trình viết bài giới thiệu về tác giả văn học theo mẫu sau:
Quy trình viết |
Thao tác cần làm |
Điều cần lưu ý |
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết |
|
|
Bước 2: Tìm và lập dàn ý |
|
|
Bước 3: Viết bài |
|
|
Bước 4: Xem và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm |
|
|
Xem lời giải
Bài tập 2:
a. Lập dàn ý chi tiết cho bài viết giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp/ giới thiệu phong cách nghệ thuật của một tác giả văn học( có thể chọn một trong các tác giả sau: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tố Hữu, Xuân Quỳnh, Phạm Tiết Duật, Hoàng Nhuận Cầm).
b. Từ dàn ý chi tiết, viết bài văn hoàn chỉnh