Phân tích tác phẩm Đường vào trung tâm vũ trụ

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Đường vào trung tâm vũ trụ

Bài Làm:

"Đường vào trung tâm vũ trụ" nằm ở chương 2 tác phẩm "Thiên mã" của tác giả Hà Thủy Nguyên kể về việc các nhân vật chính quyết định đi tới Hi Lạp để giải câu đố viết bằng tiếng Hơ-bơ-rơ trên phiến đá nhằm tìm được lối vào trung tâm vũ trụ. 

Tiểu thuyết Thiên Mã là cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng pha trộn với các yếu tố huyền bí, được viết với giọng kể của một cô gái tuổi mới lớn. Các nhân vật chính trong truyện đều không có tên mà được gọi bằng các đặc điểm. Linh vật của truyện là con thiên mã. được lai tạo từ công nghệ gen của Thần Đồng, là nhân vật duy nhất có tên riêng với các tên Thần Thoại. Thần Thoại chở nhân vật tôi và Thần Đồng tham gia vào một cuộc phiêu lưu đến các công trình cổ của các nền văn minh như đền thờ Delphi, Kim Tự Tháp Ai Cập, sa mạc Gobi, thành phố Atlantic chìm dưới đáy biển. Thiên Mã có thể được xem là cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng đầu tiên ở Việt Nam có sự kết hợp với các yếu tố huyền bí, tâm linh. Được đánh giá khá cao bởi sự mới lạ và các kiến thức được sử dụng trong sách ở thời điểm nó ra đời. “Thiên mã” là cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng thú vị pha trộn nhiều yếu tối huyền bí đưa người đọc vào thế giới ảo trong trí tưởng tượng. Bên cạnh đó, tác phẩm còn thu hút người đọc ở sự mới lạ và các kiến thức được sử dụng trong sách ở thời điểm nó ra đời. Với lối kể chuyện hấp dẫn, hình ảnh sáng tạo, độc đáo và sử dụng triệt để biện pháp nhân hóa để xây dựng nhân vật hấp dẫn.

Truyện kể về một nhóm bạn trẻ cùng nhân vật Thần Thoại là một con ngựa có cánh đi tới đền thờ để tìm hòn đá thần kì có tên là Ôm – phê – lốt. Nhưng hòn đá trong đền thờ là hòn đá giả nên cả nhóm quyết định tối sẽ quay trở lại nơi này. Đến khi trời tối mịt cả nhóm quay trở lại truy tìm “trung tâm của vũ trụ” theo chỉ dẫn của bản đồ. Con Thần Thoại đột nhập đến, những cột đá hoa cương ánh lên sắc sáng bạch như những ngọn nến trắng khổng lồ. Đang đi, Thần Đồng bị ngã dúi dụi vào một cái hố vô duyên nằm giữa lối đi. Một cái hố toàn sỏi cát, đá khô và lá vụn nhưng dưới lớp rác đó là một rãnh tròn nhỏ giống như một động cơ cổ. Với hòn đá Ôm – phê – lốt cả nhóm đã được đưa tới một không gian kì lạ lọt thỏm dưới những núi đá cao vời vợi, không có mây, không có mặt trời, cũng chẳng có sao. Hòn đá Ôm – phê – lốt tạo ra bước nhảy không gian đưa cả nhóm tới cái rốn của vũ trụ. Nơi đó có những cây nấm khổng lồ cao hơn hai mét xen giữa những gốc dương xỉ cao ngất, rậm rạp, con chuồn chuồn khổng lồ đang bay qua với sải cánh rộng như của loài đại bàng, đập nhanh như cánh quạt. Cả nhóm hồi hộp tiếp tục khám phá những điều kì bí tại khu rừng cổ sinh.

Trình tự diễn biến của câu chuyện như sau. Sự việc một: nhóm bạn cùng Thần Thoại ghé thăm bảo tàng dưới chân núi, bắt đầu tìm kiếm hòn đá trung tâm của vũ trụ. Sự việc hai: tối mịt nhóm bạn quay trở lại đột nhập đền, lần đến vị trí đặt hòn đá trung tâm của vũ trụ. Sự việc ba: Thần Đồng bị ngã dúi dụi vào một cái hố, hố này dẫn cả nhóm tới tâm vũ trụ. Sự việc bốn: Cả nhóm cùng nhau bước vào thám hiểm thế giới kì bí tại rừng cổ sinh. 

Tác phẩm cũng thể hiện sự đa dạng và phong phú của cuộc sống, với những chi tiết sinh động về Sài Gòn và các nhân vật trong tác phẩm. Điều này cho thấy rằng cuộc sống không chỉ có một con đường duy nhất, mà có rất nhiều cách để tìm kiếm ý nghĩa và hạnh phúc. Cuối cùng, "Đường vào trung tâm vũ trụ" cũng thể hiện sự quan tâm đến vấn đề môi trường và bảo vệ trái đất. Tác giả đã sử dụng hình ảnh của vũ trụ để nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và giữ gìn sự sống trên trái đất.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài 7 Văn bản đọc Đường vào trung tâm vũ trụ

SAU KHI ĐỌC

Câu hỏi 1: Câu chuyện xảy ra trong những không gian nào? Em hãy kể tóm tắt những diễn biến chính của câu chuyện.

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Kể tên các nhân vật xuất hiện trong văn bản và nêu ấn tượng của em về một nhân vật dị thường trong số đó.

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Theo lời nhân vật người kể chuyện, nhà văn Giuyn Véc-nơ đã miêu tả không gian Tâm Trái Đất như thế nào?

Xem lời giải

Câu hỏi 4: "Bước nhảy không gian" kì diệu đã đưa các nhân vật chính trở lại với khoảng thời gian nào?

Xem lời giải

Câu hỏi 5: Em hãy hình dung không gian thảo nguyên ở cuối văn bản, tiếp tục tưởng tượng thêm những loài sinh vật kì lạ sống ở đó và miêu tả bằng lời của mình.

Xem lời giải

Câu hỏi 6: Em có thích ý tưởng về công nghệ gen được đề cập tới trong văn bản không? Em suy nghĩ gì nếu công nghệ gen đó trở thành hiện thực?

Xem lời giải

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Hãy tưởng tượng em sở hữu phát minh "bước nhảy không gian". Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) kể về không gian em định tới (không gian vũ trụ, Tâm Trái Đất hoặc các hành tinh khác).

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản 7 Văn bản đọc Đường vào trung tâm vũ trụ?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Đường vào trung tâm vũ trụ

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Em hiểu thế nào là "bước nhảy không gian" trong văn bản "Đường vào trung tâm vũ trụ"?

Xem lời giải

Câu hỏi 6. So với "Cuộc chạm trán trên đại dương", cách kể chuyện trong "Đường vào trung tâm vũ trụ" có điểm gì khác biệt?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.