Phân biệt tự trọng và tự ái?

Câu 4: Phân biệt tự trọng và tự ái?

Bài Làm:

Tự trọng

Tự ái

- Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.

 

- Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.

 

- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.

 

 

 

-  Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường.

 

-  Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức

 

-  Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.

 

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

Câu 1: Trong xã hội ta hiện nay, có một số người sống theo kiểu “Đèn nhà ai nhà nấy rạng”, em có nhận xét gì về cách sống này?

Xem lời giải

Câu 2: Vì sao người có tâm trong xã hội lại được đánh giá cao?

Xem lời giải

Câu 3: Nhân phẩm và danh dự có vai trò như thế nào đối với đạo đức cá nhân? Vì sao những người nghiện ma túy khó giữ được nhân phẩm và danh dự của mình?

Xem lời giải

Câu 5: Có người cho rằng hạnh phúc là “Cầu được, ước thấy”. Em có đồng ý không? Vì sao?

Xem lời giải

Câu 6: Theo em, hạnh phúc của học sinh trung học là gì?

Xem lời giải

Câu 7: Em hãy nêu một vài nghĩa vụ đạo đức cụ thể cuả công dân đối với xã hội.

Xem lời giải

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập