Quan sát Hình 14.2 và sử dụng các từ sau đây: tôm thẻ chân trắng...

I. Một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao:

Khám phá:

Quan sát Hình 14.2 và sử dụng các từ sau đây: tôm thẻ chân trắng, cá tra, cá song, cá lăng, cua biển, tôm hùm để ghép tên các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao của Việt Nam vào từng ảnh cho phù hợp.

Bài Làm:

Hình 14.2a: Cá lăng
Hình 14.2b: Cá song
Hình 14.2c: Tôm thẻ chân trắng
Hình 14.2d: Cua biển
Hình 14.2e: Tôm hùm
Hình 14.2g: Cá tra

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 14 Giới thiệu về thủy sản

MỞ ĐẦU:

Động vật thủy sản gồm những loài nào? Chúng có vai trò gì đối với đời sống con người? Cần phải làm gì để khai thác và bảo vệ hiệu quả nguồn lợi thủy sản?

Xem lời giải

I. Vai trò của thủy sản

Khám phá: Quan sát Hình 14.1 và nêu vai trò của thủy sản tương ứng với mỗi ảnh trong hình:

Xem lời giải

III. Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Khám phá:

  • Hãy nêu những hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản mà em biết. Ý nghĩa của các hoạt động đó là gì?
  • Nêu những việc nên làm, những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Xem lời giải

 

IV. Bảo vệ môi trường nuôi thủy sản

Khám phá: Hãy đề xuất những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản ở gia đình, địa phương em.

Xem lời giải

Luyện tập

1. Trình bày vai trò của thủy sản và cho ví dụ minh họa. Liên hệ với thực tiễn ở địa phương em.

Xem lời giải

 2. Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần phải thực hiện những biện pháp nào? Vì sao?

Xem lời giải

Vận dụng:

1. Kể tên một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở địa phương em

Xem lời giải

2. Đề xuất những việc nên làm, không nên làm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Xem lời giải

Câu 1. Hãy nêu vai trò của nuôi trồng thuỷ sản.

Câu 2. Hãy nêu đặc điểm của cá tra và giá trị kinh tế của loài cá này.

Câu 3. Nuôi trồng thuỷ sản không có vai trò gì?

A. Cung cấp thực phẩm cho con người.

B. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu.

C. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi.

D. Cung cấp lương thực cho con người.

Câu 4. Khoanh tròn vào các đáp án đúng về phụ phẩm trong chế biến thuỷ sản.

A. Đầu cá.

B. Da cá.

C. Mỡ cá.

D. Phi lê thịt cá.

E. Vỏ tôm.

Câu 5. Collagen được sản xuất từ nguyên liệu nào?

A. Xương cá.

B. Thịt cá.

D. Mỡ cá.

C. Da cá.

Câu 6. Dầu cá được sản xuất từ nguyên liệu nào?

A. Xương cá.

B. Thịt cá.

C. Da cá.

D. Mỡ cá, gan cá.

Câu 7. Loại cá nào dưới đây là cá da trơn?

A. Cá chép.

B. Cá chẽm.

C. Cá tra.

D. Cá trắm cỏ.

Câu 8. Loại tôm nào là đối tượng xuất khẩu chính ở nước ta?

A. Tôm thẻ chân trắng.

B. Tôm hùm.

C. Tôm càng xanh.

D. Tôm đồng

Câu 9. Loại cá nào sau đây sống trong môi trường nước ngọt?

B. Cá song.

A. Cá chép.

C. Cá giò.

D. Cá cam.

Câu 10. Loại thuỷ sản nào sau đây sông trong môi trường nước mặn, nước lợi

A. Tôm đồng.

B. Cá chép.

C. Nghêu.

D. Cá trắm cỏ.

Câu 11. Hãy lựa chọn môi trường sống thích hợp cho các loại thuỷ sản băng cách đánh dấu x vào bảng dưới đây.

Loại thuỷ sản

Nước ngọt

Nước lợ

Nước mặn

Nước mặn

 

 

 

Nước mặn

 

 

 

Tôm sú

 

 

 

Nghêu

 

 

 

Cá chép

 

 

 

Cá rô phi

 

 

 

 

 

 

 

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải công nghệ 7 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Giải công nghệ 7 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.