Nội dung chính bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 2.

Bài Làm:


A. Ngắn gọn những nội dung chính

1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm

  • Phân biệt cái đúng với cái sai và nhận biết cái hay để vươn tới, nhưng trọng tâm là nhận ra các yêu cầu để tiến tới sử dụng đúng và hay ;nêu ra cái sai để khắc phục, sửa chữa. Vì vậy, mọi cái sai dù ở phương diện nào cũng cần được phân tích, sửa chữa cho đúng.

B. Nội dung chính cụ thể

I- Sử dụng theo chuẩn mực tiếng việt

1. Về ngữ âm và chữ viết

Các lỗi sau thường thấy về ngữ âm và chữ viết:

Cả đoạn văn không có câu nào sai nhưng cái sai của đoạn văn chủ yếu lại ở mối liên hệ, sự liên kết giữa các câu. Các câu lộn xộn, thiếu lô-gic. cần sắp xếp lại các câu, các vế câu và thay đổi một số từ ngữ để ý của đoạn mạch lạc, phát triển hợp lí. 

Ví dụ: Những lỗi về chữ là:

  • Không giặc quần áo ở đây.

Chữa:

  • Không giặt quần áo ở đây.

Về phong cách ngôn ngữ

Những từ ngữ và cách nói như trên không thể sử dụng trong một lá đơn đề nghị vì đơn đề nghị thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính, lời lẽ, câu văn phải thế hiện tính trang trọng.

II- Sử dụng hay đạt hiệu quả giao tiếp cao

Đoạn văn dùng phép điệp, phép đối đồng thời có nhịp điệu khoẻ khoắn, mạnh mẽ tạo cho lời kêu gọi âm hưởng hùng hồn vang dội, tác động mạnh mẽ đến người đọc, người nghe.

Ví dụ:

Chúng ta luôn nằm trong lòng chiếc nôi xanh của cây cối, đó là cái máy điều hoà khí hậu của chúng ta.

Tác dụng: Chiếc nôi và cái máy điều hoà đều là những vật thể mang lại những lợi ích cho con người. Dùng chúng để biểu hiện cây cối khiến cho câu văn vừa mang tính cụ thể, hình tượng vừa tạo được cảm xúc thẩm mĩ.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn văn 10 tập 2 bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trang 65 sgk

Câu 1: trang 68 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Lựa chọn những từ ngữ viết đúng trong các trường hợp sau:

bàn hoàng/ bàng hoàng; chất phát/ chất phác; bàng quan/ bàng quang; lãng mạn/ lãng mạng; hiu trí/ hưu trí; uống riêu/ uống rượu; trau chuốt/ chau chuốt; lồng làn/ nồng nàn; đẹp đẽ/ đẹp đẻ; chặc chẻ/ chặt chẽ

Xem lời giải

Câu 2: trang 68 sgk Ngữ văn 10 tập 2

Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ "lớp" (thay cho từ "hạng") và của từ "sẽ" (thay cho từ "phải") trong bản thảo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chỉ Minh (trong bản thảo Di chúc, lúc đầu dùng các từ "hạng", "phải", sau đó gạch bỏ) :

-Năm nay tôi vừa 79 tuổi, đã là ( hạng) lớp người" xưa nay hiếm" ...

-Vì vậy tôi sẽ để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi (phải) sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê- Nin và các vị cách mạng đàn anh khác,thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột.

Xem lời giải

Câu 3: trang 68 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Phân tích chỗ đúng, sai của các câu trong đoạn văn và của đoạn văn:

Trong ca dao Việt Nam  những bài viết về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn tất cả. Họ yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn rau cắt rốn. Họ yêu người làm, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm ngoài làng. Tình yêu đó nồng nàn, đằm thắm và sâu sắc

Xem lời giải

Câu 4: sgk Ngữ văn 10 tập 2

Phân tích tính hình tượng và tính biểu cảm của câu văn sau:

Chị Sứ yêu biết bao nhiên cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

(Theo Anh Đức- Hòn Đất)

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 2, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 2 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập