Bài Làm:
Phần I. TRẮC NGHIỆM
1. a) Đ b) S
2. D. 6 phân số.
Gợi ý : Các phân số lập được là : $\frac{3}{5};\frac{3}{7};\frac{3}{9};\frac{5}{7};\frac{5}{9};\frac{7}{9}$.
3. a) Đ b) S
Gợi ý : So sánh hai phân số $\frac{2}{3}$ và $\frac{3}{7}$, từ đó tìm được ai có số vở nhiều hơn .
Ta có: $\frac{2}{3}$ = $\frac{10}{15}$
$\frac{3}{5}$ = $\frac{9}{15}$
Vì $\frac{10}{15} > \frac{9}{15}$ nên $\frac{2}{3} > \frac{3}{5}$, do đó em có nhiều vở hơn chị.
4. a) S b) S c) Đ
Gợi ý : So sánh hai phân số $\frac{60}{100}$ và $\frac{18}{30}$, từ đó sa sánh được hai lượng gạo đã bán.
Ta có : $\frac{60}{100}$ = $\frac{60 : 20}{100 : 20}$ = $\frac{3}{5}$
$\frac{18}{30}$ = $\frac{18 : 6}{30 : 6}$ = $\frac{3}{5}$
Do đó $\frac{60}{100}$ = $\frac{18}{30}$ , vậy lượng gạo tẻ đã bán bằng lượng gạo nếp đã bán.
5. C. $\frac{2}{5};\frac{3}{5};\frac{2}{3}$
Gợi ý : Quy đồng mẫu số ba phân số, sau đó sắp xếp các phân số đó theo thứ tự tăng dần.
Ta có: $\frac{2}{5}$ = $\frac{6}{15}$
$\frac{3}{5}$ = $\frac{9}{15}$
$\frac{2}{3}$ = $\frac{10}{15}$
Vì $\frac{6}{15} < \frac{9}{15} < \frac{10}{15}$ nên $\frac{2}{5} < \frac{3}{5} < \frac{2}{3}$.
Phần II. TRÌNH BÀY BÀI LÀM
1. a) $\frac{13 + x}{20}$ = $\frac{3}{4}$
$\frac{13 + x}{20}$ = $\frac{15}{20}$
$13 + x$ = $15$
$x$ = $15 - 13$
$x$ = $2$
b) $\frac{23 - x}{25}$ = $\frac{4}{5}$
$\frac{23 - x}{25}$ = $\frac{20}{25}$
$23 - x$ = $20$
$x$ = $23 - 20$
$x$ = $3$
2. Đáp số : 3
Các bước giải :
Quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{17}{24}$ và $\frac{5}{6}$. Mẫu số chung là $24$.
Ta có : $\frac{5}{6}$ = $\frac{20}{24}$
Hiệu của hai tử số chính là số phải tìm
$20 - 17$ = $3$.
3. Đáp số : 6
Các bước giải :
Quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{21}{40}$ và $\frac{3}{8}$. Mẫu số chung là $40$.
Ta có : $\frac{3}{8}$ = $\frac{15}{40}$
Hiệu của hai tử số chính là số phải tìm
$21 - 15$ = $6$.