Câu 1: Mĩ thuật ứng dụng là gì?
-
A. Là lĩnh vực ngành nghề sử dụng kiến thức mĩ thuật để thiết kế, sáng tạo kiểu dáng, kiểu cách,…
- B. Là lĩnh vực tác động đến mọi mặt trong đời sống xã hội.
- C. Là sản phẩm của ngành thiết kế công nghiệp.
- D. Là sản phẩm của thủ công mĩ nghệ.
Câu 2: Các sản phẩm thiết kế đều mang:
- A. Tính ứng dụng đời sống xã hội.
-
B. Tính ứng dụng khoa học công nghệ và mang yếu tố sáng tạo thẩm mĩ.
- C. Yếu tố sáng tạo thẩm mĩ.
- D. Tính ứng dụng khao học công nghệ và đời sống xã hội.
Câu 3: Người học ngành mĩ thuật ứng dụng có thể làm gì?
- A. Nhà sáng chế.
- B. Nhà khoa học.
- C. Nhà điêu khắc.
-
D. Họa sĩ thiết kế dộc lập.
Câu 4: Lập sơ đồ tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụng có mấy cách?
- A. Hai cách.
-
B. Ba cách.
- C. Bốn cách.
- D. Năm cách.
Câu 5: Mĩ thuật ứng dụng có vai trò gì đối với đất nước?
- A. Gớp phần làm tăng trưởng kinh tế.
-
B. Góp phần quảng bá hình ảnh, đưa đặc trung văn hóa dân tộc Việt Nam ra thế giới.
- C. Giúp giao lưu giữa các nước láng giềng.
- D. Tăng tnh thần đại đoàn kết của dân tộc.
Câu 6: Ý nào sau đây nói không đúng về mĩ thuật ứng dụng?
- A. Là lĩnh vực ngành nghề sáng tạo ra các sản phẩm phục vụ đời sống.
-
B. Là ngành nghề có nhu cầu nhỏ.
- C. Góp phần quảng bá hình ảnh, đưa đặc trưng văn hóa Việt Nam ra thế giới.
- D. Là lĩnh vực ngành nghề sử dựng kiến thức mĩ thuật để thiết kế, sáng tạo hình dáng, kiểu cách,…
Câu 7: Đâu không phải ngành nghề cho người học ngành mĩ thuật ứng dụng?
- A. Thiết kế trang phục sân khấu, điện ảnh.
- B. Xây dựng tạo lập hình ảnh.
- C. Tư vấn thiết kế trang trí.
-
D. Sáng chế khoa học.
Câu 8: Ý nào sau đây không phải là vai trò của ngành thiết kế thời trang?
- A. Tạo mốt thời trang.
-
B. Sáng tạo thẩm mĩ.
- C. Sản xuất hàng xuất khẩu.
- D. Cung cấp sản phẩm thời trang.
Câu 9: Ý nào sau đây không phải là cơ hội việc làm của ngành thiết kế thời trang?
- A. Thiết kế tạo mẫu.
- B. Tổ chức sự kiện.
- C. Phát triển thương hiệu.
-
D. Thiết kế nội thất.
Câu 10: Các sản phẩm thuộc lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng phải đáp ứng được mấy tiêu chí cơ bản?
- A. Sáu tiêu chí.
- B. Bảy tiêu chí.
-
C. Tám tiêu chí.
- D. Năm tiêu chí.
Câu 11: Đâu không phải là tiêu chí để đánh giá mĩ thuật ứng dụng?
- A. Tính mới, tính sáng tạo.
- B. Khả năng cạnh tranh về giá.
-
C. Khả năng tương thích.
- D. Sự tiện dụng, an toàn khi sử dụng.