CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điểm tương đồng về nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của hai cuộc chiến tranh thế giới là gì?
- A. Tư tưởng thù ghét chủ nghĩa cộng sản của các nước Mĩ, Anh, Pháp.
-
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa.
- C. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc, thực dân.
- D. Lực lượng phát xít thắng thế và lên cầm quyền ở một số nước Âu - Mĩ.
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã có tác động như thế nào đến hệ thống tư bản chủ nghĩa?
- A. Củng cố sự vững mạnh của hệ thống tư bản chủ nghĩa.
-
B. Làm thay đổi thế và lực trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa.
- C. Mở rộng ảnh hưởng của hệ thống tư bản chủ nghĩa.
- D. Dẫn đến sự khủng hoảng của hệ thống tư bản chủ nghĩa.
Câu 3: Vai trò của Liên Xô, Mỹ, Anh trong chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn 1944 – 1945 là gì?
- A. Lực lượng nòng cốt và quan trọng nhất trong việc đánh bại Nhật Bản.
- B. Hậu phương vững chắc đánh bại chủ nghĩa phát xít Nhật Bản.
-
C. Lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định tiêu diệt Nhật Bản.
- D. Giữ vai trò quyết định trực tiếp trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
- A. Chiến tranh kết thúc mở ra thời kì phát triển mới của lịch sử thế giới.
- B. Liên Xô giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- C. Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại.
-
D. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe Đồng minh.
Câu 5: Đức xâm chiếm Tiệp Khắc vào thời gian nào?
- A. Tháng 3 – 1938.
- B. Tháng 5 – 1930.
-
C. Tháng 3 – 1939.
- D. Tháng 5 – 1940.
Câu 6: Liên Xô đã làm gì để thoát khỏi nguy cơ bị Đức xâm lược?
- A. Thỏa thuận tại Hội nghị Muy – ních.
-
B. Kí Hiệp ước không xâm phạm nhau với Đức.
- C. Thực hiện cam kết bảo vệ độc lập đất nước.
- D. Xâm lược các nước châu Âu.
Câu 7: Đức tấn công Ba Lan vào thời gian nào?
-
A. Ngày 1 – 9 – 1939.
- B. Ngày 28 – 8 – 1939.
- C. Ngày 4 – 9 – 1939.
- D. Ngày 3 – 9 – 1939.
Câu 8: Đức tấn công Liên Xô vào thời gian nào?
- A. Ngày 1 – 9 – 1939.
- B. Ngày 22 – 6 – 1940.
-
C. Ngày 22 – 6 – 1941.
- D. Ngày 3 – 9 – 1939.
Câu 9: Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng vào thời gian nào?
- A. Tháng 6 năm 1941.
-
B. Tháng 12 năm 1941.
- C. Tháng 9 năm 1939.
- D. Tháng 1 năm 1943.
Câu 10: Ngày 6 và ngày 9/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố nào của Nhật Bản?
- A. Na-gôi-a, Tô-ki-ô.
- B. Tô-ki-ô, Ô-xa-ca.
-
C. Hi-rô-si-ma, Na-ga-xa-ki.
- D. Hi-rô-si-ma, Na-gôi-a.
Câu 11: Ngày 15/8/1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào trong tiến trình cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?
- A. Mĩ thả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- B. Hồng quân Liên Xô đánh bại một triệu quân Quan Đông của Nhật.
-
C. Nhật Bản chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
- D. Quân Đồng minh truy kích phát xít Nhật.
Câu 12: Liên Xô tuyên chiến với Nhật vào thời gian nào?
- A. Ngày 9 – 6 – 1942.
- B. Ngày 12 – 6 – 1942.
-
C. Ngày 8 – 8 – 1945.
- D. Ngày 8 – 6 – 1945.
Câu 13: Tháng 8/1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe nào?
- A. Phe Liên minh.
- B. Phe Hiệp ước.
-
C. Phe phát xít.
- D. Phe Đồng minh.
Câu 14: Trận phản công tại Xta-lin-grát (Liên Xô) diễn ra trong khoảng thời gian nào?
-
A. Từ tháng 11 – 1942 đến tháng 02 – 1943.
- B. Từ tháng 09 – 1942 đến tháng 02 – 1943.
- C. Từ tháng 06 – 1941 đến tháng 02 – 1942.
- D. Từ tháng 09 – 1942 đến tháng 05 – 1943.
Câu 15: Giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai ưu thế thuộc về phe nào?
- A. Ưu thế thuộc về phe Anh, Pháp, Mĩ.
- B. Ưu thế thuộc về phía Liên xô.
- C. Ưu thế thuộc về phe xít Đức, I-ta-li-a, Nhật.
-
D. Cả hai bên ở thế cầm cự.
Câu 16: Ở châu Á năm 1940, Nhật Bản đã chiếm được vùng nào?
-
A. Đông Nam Á.
- B. Ba nước Đông Dương,
- C. Tây Á.
- D. Trung Á.
Câu 17: Đâu không phải là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945?
-
A. Đức muốn làm bá chủ Châu Âu và thống trị thế giới.
- B. Sự xuất hiện chủ nghĩa Phát xít.
- C. Chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ phát xít của các nước (Anh, Pháp, Mỹ).
- D. Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933).
Câu 18: Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở châu Âu?
- A. Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện.
-
B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
- C. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.
- D. Liên Xô đánh bại đạo quân chủ lực của Nhật Bản ở Đông Bắc Trung Quốc.
Câu 19: Việc Nhật Bản đầu hàng không điều kiện có ý nghĩa như thế nào?
- A. Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận.
- B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn thế giới.
- C. Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng.
-
D. Khẳng định sức mạnh của Liên Xô và Mĩ.
Câu 20: Trong tiến trình Chiến tranh thế giới thứ hai, chiến thắng nào của quân Đồng minh tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế chiến tranh?
- A. Chiến thắng Xta-lin-grát (2-2-1943).
- B. Chiến thắng Liên quân Anh, Mĩ đổ bộ vào Bắc Pháp (6-6-1944).
-
C. Chiến thắng của Hồng quân Liên xô trong chiến dịch công phá Béc- lin (9-5-1945).
- D. Mĩ ném bom nguyên tử vào Nhật Bản (ngày 6 và 9-8-1945).
Câu 21: Sự kiện Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện (15-8-1945) đã có tác động như thế nào đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam?
-
A. Tạo thời cơ khách quan cho cách mạng tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu.
- B. Tạo tình thế mới để Việt Nam đứng lên đấu tranh chống Nhật.
- C. Tạo điều kiện cho Việt Nam đứng về phe Đồng minh chống phát xít.
- D. Tạo thời cơ để cách mạng tháng Tám đánh bại chế độ phong kiến Bảo Đại.
Câu 22: Nhận định nào Đúng nhất về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đối với Lịch sử nhân loại trong thế kỉ XX?
- A. Cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, gây thiệt hại to lớn về người và của cải.
-
B. Cuộc chiến tranh lớn nhất, kéo dài nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất.
- C. Gây nhiều đau khổ, mất mát cho nhân loại và thiệt hại lớn nhất về vật chất.
- D. Chiến tranh chứng tỏ các nước không thể điều hòa và giải quyết các mâu thuẫn.
Câu 23: Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phát xít?
- A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức.
- B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ.
- C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít.
-
D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.