Chép lại hai câu thơ Đường đã học (nếu có thể, cả phần phiên âm chữ Hán) và giải thích lí do vì sao mà em thích hai câu thơ đó.

Câu 3: trang 137 sgk Ngữ Văn 7 tập hai 

Chép lại hai câu thơ Đường đã học (nếu có thể, cả phần phiên âm chữ Hán) và giải thích lí do vì sao mà em thích hai câu thơ đó.

Bài Làm:

Những bài thơ Đường trong chương trình Ngữ Văn 7 đặc sắc về nội dung và nghệ thuật mà các bạn có thể tham khảo:

STT

Tác phẩm

Tác giả

Nội dung

Nghệ thuật

1

Xa ngắm thác núi Lư

 

 

 

 

 

 

Lí Bạch

- Cảm nhận vẻ đẹp tráng lệ, huyền ảo của thác Lư.

- Tình yêu say đắm, tâm hồn hào phóng, tài quan sát và trí tưởng tượng mãnh liệt của nhà thơ, bộc lộ lòng yêu quê hương sâu đậm, tha thiết

- Quan hệ giữa cảnh và tình, giữa miêu tả (trí tưởng tượng) và biểu cảm (qua tả cảnh)

=> Bút pháp tả cảnh ngụ tình

- Hình ảnh thơ đẹp, giàu sức gợi

2

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

- Tình cảm tha thiết với trăng, với thiên nhiên trong tâm hồn nhà thơ

- Nỗi nhớ quê hương của kẻ tha hương lữ thứ trong đêm thanh tịnh

- Ngôn từ hàm súc nhưng giàu sức gợi (đặc trưng của thơ cổ)

- Bút pháp đối

3

Ngẫu nhiên viết nhân buổi vể quê

Hạ Tri Chương

- Tình cảm với quê hương sau nhiều năm xa cách

- Sự xót xa, nuối tiếc của tác giả khi bị xem như người lạ lúc trở về quê

- Phép đối

- Tự sự là cơ sở để biểu cảm

4

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Đỗ Phủ

- Tình cảnh khốn khổ của kẻ sĩ nghèo trong xã hội cũ

- Khát vọng nhân đạo, cao cả của của nhà thơ: vượt lên sự bất hạnh của bản thân để mong có được mái nhà che cho tất cả người nghèo trong thiên hạ

Kết hợp nhiều phương thức: tự sự, miêu tả, biểu cảm

Hướng dẫn giải & Đáp án

Trong: Soạn văn 7 tập 2 bài: Kiểm tra phần Văn trang 137 sgk

Câu 1: Chọn một câu ca dao đã học hoặc sưu tầm được, phân tích tình cảm được diễn tả và những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao đó

Xem lời giải

Câu 2: Hãy lựa chọn một bài thơ trữ tình thuộc phần văn học trung đại Việt Nam và nêu lên những giá trị chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của bài thơ đó.

Xem lời giải

Câu 4: Chép lại hai câu thơ nói về vẻ đẹp của trăng trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng của Hồ Chí Minh. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả. Qua hình ảnh trăng, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp tâm hồn của Bác?

Xem lời giải

Câu 5: Em cảm nhận được gì về tình cảm quê hương đất nước của tác giả qua việc hồi tưởng hình ảnh mùa xuân trên đất Bắc trong bài Mùa xuân của tôi?

Xem lời giải

Câu 6: Chép lại hai câu tục ngữ mà em đã học hoặc sưu tầm được. Nêu lên ý nghĩa, giá trinh của kinh nghiệm mà những câu tục ngữ ấy thể hiện. Có thể chọn hai câu có nội dung liên quan với nhau để phân tích. (Lựa chọn hai câu: Uống nước nhớ nguồn và Ăn quả nhớ kẻ trồng cây)

Xem lời giải

Câu 8: Dùng một vài dẫn chứng trong các tác phẩm đã học ở Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7  để chứng minh ý kiến sau đây của Hoài Thanh: “Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”

Xem lời giải

Câu 9: Thế nào là nghệ thuật tương phản? Nêu cách thể hiện thủ pháp nghệ thuật ấy trong truyện Sống chết mặc bay và tác dụng của nó.

Xem lời giải

Câu 10: Giải thích ý nghĩa sự im lặng của nhân vật Phan Bội Châu trong truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.

Xem lời giải

Câu 11: Qua đoạn trích Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kính”?

Xem lời giải

Câu 7: trang 137 sgk Ngữ Văn 7 tập hai

Nếu các luận điểm trong các bài nghị luận ở bài 20,21,23

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.