A. Kiến thức trọng tâm
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
a. Nông nghiệp
- Thóc lúa là cây lương thực chính
- Biết trồng khoai, đậu, bầu, bí, trồng dâu chăn tằm, đánh cá và nuôi gia súc…
b. Thủ công nghiệp:
- Làm đồ gốm, dệt, xây nhà, đóng thuyền…
- Nghề luyện kim được chuyên môn hóa cao
- Bước đầu biết rèn sắt
2. Đời sống vật chất cửa cư dân Văn Lang ra sao?
- Nhà ở: Phổ biến là nhà sàn
- Thức ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá, thịt, cà…
- Mặc: Nam đóng khố, nữ mặc váy
- Đi lại: Chủ yếu bằng thuyền
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội: chia làm 3 tầng lớp:
- Người quyền quý
- Người dân tự do
- Nô tỳ
- Lễ hội: Trai gái ăn mặc đẹp, tổ chức ca hát, nhảy múa, đua thuyền, giã gạo…
- Phong tục:
- Nhuộm răng ăn trầu
- Làm bánh chưng, bánh giầy
- Thờ cúng các lực lượng thiên nhiên…
B. Bài tập & Lời giải
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Câu 1: Trang 38 – sgk lịch sử 6
- Qua các hình ở bài 11, em hãy trình bày người dân Văn Lang xới đất để gieo, cấy bằng công cụ gì?
- Qua các hình 36, 37, 38 , em nhận thấy nghề nào được phát triển thời bấy giờ?
Xem lời giải
Câu 2: Trang 38 – sgk lịch sử 6
Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì?
Xem lời giải
Câu 3: Trang 40 – sgk lịch sử 6
Các truyện Trầu cau và Bánh chưng bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang đó có những tục gì?
Xem lời giải
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 40 – sgk lịch sử 6
Em hãy điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng.
Xem lời giải
Câu 3: trang 40 – sgk lịch sử 6
Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang?