Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ: “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng,.... cưỡng được” (Thi nhân Việt Nam, sđd). Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? Qua bài thơ, hãy chứng minh.

Câu 4: trang 7 sgk lớp 8 tập 2

Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ: “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng,.... cưỡng được” (Thi nhân Việt Nam, sđd). Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? Qua bài thơ, hãy chứng minh.

Bài Làm:

Nhắc về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ, trong cuốn Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh đã từng nhận xét: "Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng, ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường. Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng lại được". Qua nhận định ấy, Hoài Thanh muốn khẳng định những giá trị về nghệ thuật của bài thơ Nhớ rừng. Thật vậy, những giá trị nghệ thuật chính là một điểm đặc sắc tạo ra khoái cảm thẩm mĩ cho người đọc khi thưởng thức bài thơ này của Thế Lữ.

  • Trước hết, người đọc hình dung được một khung cảnh hùng vĩ, những âm thanh dữ dội của đại ngàn: cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già; tiếng gió ngàn, giọng nguồn thét núi; thét khúc trường ca dữ dội, đêm vàng bên bờ suối....
  • Nhịp điệu của bài thơ được tạo ra bởi những điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc: Với tiếng...; Nào đâu...; Nơi ta...
  • Giọng điệu bài thơ được tạo nên bởi những động từ mạnh, những biện pháp đối trong các câu thơ sóng đôi...

 

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn văn bài: Nhớ rừng

Câu 1: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 7

Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn,hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn.

Xem lời giải

Câu 2: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 7

Hai cảnh được miêu tả đầy ấn tượng, cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt( đoạn 1,4), cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những ngày xưa( đoạn 2,3)

a, hãy phân tích từng cảnh tượng

b, nhận xét sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ trong đoạn 2,3. Phân tích để làm rõ cái hay của hai đoạn thơ này

c, qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện như thế nào? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời?

Xem lời giải

Câu 3: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 7

Hãy giải thích vì sao tác giả mượn “lời con hổ ở vườn bách thú”? Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc nhà thơ?

Xem lời giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Phân tích hai khổ khổ đầu của bài thơ Nhớ rừng

Xem lời giải

Câu 2: Viết đoạn văn ngắn cảm nhận khổ 3 bài thơ Nhớ rừng

Xem lời giải

Câu 4: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Nhớ rừng"

Xem lời giải

Câu 3: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Nhớ rừng "

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 2, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 2 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.

BÀI 27

BÀI 28

BÀI 29

BÀI 30

BÀI 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34

Xem Thêm

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.