Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

Câu 6: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

a) Đoạn trích trên thuộc phần nào của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ? Nội dung chính của đoạn này là gì?

b) Trong đoạn trích, tác giả Phạm Văn Đồng đã dựa vào các biểu hiện nào để phân tích đức tính giản dị của Bác Hồ?

c) Qua đoạn trích này, em hiểu biểu hiện của đức tính giản dị là gì? Hãy nêu một ví dụ khác về đức tính giản dị chưa được nói tới trong đoạn trích.

Bài Làm:

Hướng dẫn:

a) Đoạn trích trên thuộc phần (2) trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ.

Nội dung chính của đoạn này là tác giả đã nêu lên biểu hiện về đức tính giản dị của Bác trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết.

b) Trong đoạn trích, tác giả Phạm Văn Đồng đã dựa vào các biểu hiện cụ thể từ đời sống của Bác như bữa ăn, nơi ở, công việc hằng ngày (từ việc lớn lao cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ như trồng cây,...), cách đặt tên cho các đồng chí phục vụ cũng đầy giản dị và ý nghĩa. 

c) Qua đoạn trích trên, biểu hiện của đức tính giản dị sống đơn giản không xa hoa, không cầu kì được thể hiện ở nhiều khía cạnh: ăn mặc, nói năng, hành động,... Giản dị là lối sống đẹp, giúp cho cuộc sống trở nên nhẹ nhàng hơn và người sống giản dị sẽ nhận được sự yêu mến từ mọi người.

 

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải SBT ngữ văn 7 cánh diều bài 8: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Câu 1: Xác định các ý trả lời đúng cho câu hỏi: tại sao văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là một văn bản nghị luận?

a) Viết về cái hay và cái hấp dẫn trong thơ văn của Bác.

b) Phân tích và làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ.

c) Kể chuyện về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.

d) Chỉ ra các biểu hiện giản dị trong đời sống của Bác Hồ.

e) Ca ngợi tấm lòng yêu thương của Bác Hồ đối với mọi người.

f) Khẳng định Bác giản dị trong cả đời sống và trong cả nói, viết.

Xem lời giải

Câu 2: (Câu hỏi 2, SGK): Chỉ ra trình tự triển khai nội dung, từ đó, nêu bố cục của văn bản.

Xem lời giải

Câu 3: (Câu hỏi 3, SGK): Nhận xét về cách viêt nghị luận của tác giả ở phần (2). Điều gì làm nên sức thuyết phục của phần này?

Xem lời giải

Câu 4: (Câu hỏi 4, SGK): Trong phần (4), để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác và sức mạnh của phẩm chất cao quý đó, người viết đã thuyết phục như thế nào?

Xem lời giải

Câu 5: (Câu hỏi 5, SGK): Theo em, tác giả muốn khảng định điều gì qua câu kết:" Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng"?

Xem lời giải

Câu 7: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

a) Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Nội dung ấy có liên quan đến bài Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) như thế nào?

b) Những lí lẽ và dẫn chứng nào trong đoạn trích nói về "phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, lối sống trung thực, đoàn kết, khiêm tốn, giản dị, chí công vô tư, gần gũi, hết mực thương yêu cán bộ, chiến sĩ và nhân dân" của Đại tướng Võ Nguyên Giáp?

c) Câu nói của tướng Pháp Đờ Cát- xtơ-ri thể hiện tình cảm, thái độ gì đối với Đại tướng Võ Nguyên Giáp?

d) Đoạn kết thúc "Danh tiếng, uy tín ... cảm phục", khẳng định điều gì?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải SBT ngữ văn 7 tập 2 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT ngữ văn 7 tập 2 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.