Nêu những đoạn lời thoại có hình thức của thể thơ lục bát. So với cấu trúc lục bát “khuôn mẫu” thể lục bát xuất hiện ở đây có điểm gì khác biệt? Bạn đánh giá thế nào về tác dụng của điểm khác biệt đó trong việc thể hiện tâm trạng nhân vật và miêu tả tìn

Câu hỏi 7. Nêu những đoạn lời thoại có hình thức của thể thơ lục bát. So với cấu trúc lục bát “khuôn mẫu”  thể lục bát xuất hiện ở đây có điểm gì khác biệt? Bạn đánh giá thế nào về tác dụng của điểm  khác biệt đó trong việc thể hiện tâm trạng nhân vật và miêu tả tìn

Bài Làm:

Những đoạn lời thoại có hình thức của thể thơ lục bát:

- Tôi kêu đò, đò nọ không thưa,

Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa chuyến đò.

- Cách con sông nên tôi phải luỵ đò,

[..]

Ai ơi giữ lấy đạo hằng chớ quên.

- Chờ cho bông lúa chín vàng,

Để anh đi gặt, để nàng mang cơm.

- Rủ nhau lên núi Thiên Thai,

Thấy hai con quạ đang ăn xoài trên cây.

Ba cô bán mắm trong làng,

Mắm không bán hết, còn quang với thùng...

- Con cá rô nằm vũng chân trâu,

Để cho năm bảy cần câu châu vào!

- Chiếc trống cơm, ai khéo vỗ nên bông,

Một đàn các cô con gái lội sông té bèo.

- Ông Bụt kia bẻ cổ con nai,

Cái trứng gà mà tha con quạ lên ngồi trên cây.

[...]

So với cấu trúc lục bát “khuôn mẫu” thể lục bát xuất hiện ở đây có một số nét khác biệt: số tiếng trong dòng thơ có khi nhiều hơn 6 (với dòng trên) và nhiều hơn 8 (với dòng dưới); bên cạnh nhịp chẵn, nhiều dòng có nhịp lẻ (“Tôi kêu đò/ đò nọ không thưa, Tôi càng chờ/ càng đợi, /càng trưa chuyến đò”; “Cách con sông/ nên tôi phải luỵ đò”;...). Đây chính là hình thức lục bát biến thể. Việc chêm vào nhiều tiếng và biến đổi cách ngắt nhịp như nói trên có tác dụng làm cho lời thơ gần với lời nói hằng ngày, một mặt diễn tả được tâm trạng bấn loạn, rối bời của nhân vật, mặt khác thể hiện được tính bất thường của hoàn cảnh mà nhân vật đang lâm vào. Thêm nữa, việc kéo dài câu thơ còn có tác dụng tạo đủ thời gian cho diễn viên thực hiện các động tác múa kèm theo lời hát.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Bài soạn Xúy Vân giả dại

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Nêu nguyên nhân dẫn đến hành động giả dại của Xúy Vân.

Xem lời giải

Câu 2: Trong lớp chèo Xúy Vân giả dại, đoạn lời thoại nào thể hiện rõ nhất “ngôn ngữ điên” của nhân vật? Vì sao bạn xác định như vậy?

Xem lời giải

Câu 3: Hãy chọn phân tích một đoạn lời thoại để làm rõ những mâu thuẫn giằng xé trong nội tâm của nhân vật Xúy Vân.

Xem lời giải

Câu 4: Đoạn lời thoại được thể hiện theo điệu “con gà rừng” cho biết những điều gì về cảnh ngộ đời sống cũng như niềm mong ước của Xúy Vân?

Xem lời giải

Câu 5: Qua đoạn xưng danh của Xúy Vân, có thể nhận ra được những đặc điểm gì của sân khấu chèo (cách xưng danh, sự tương tác giữa người xem và người diễn…)?

Xem lời giải

Câu 6: Nêu một số đặc điểm của ngôn ngữ chèo mà bạn nhận biết được qua đoạn trích (thể thơ quen dùng; chất liệu ca dao, dân ca;…)

Xem lời giải

Câu 7: Qua lớp chèo này, bạn hiểu thêm được những điều gì về đời sống văn hóa làng xã Việt Nam thuở xưa?

Xem lời giải

Câu 8: Xúy Vân giả dại để che giấu điều gì? Thử biện hộ cho hành động này của Xúy Vân?

Xem lời giải

Câu 9: Với văn bản lớp chèo Xúy Vân giả dại, ta chỉ cần khoảng 3 phút để đọc xong, nhưng để diễn trên sân khấu, cần tới gần 15 phút. Từ thực tế này, có thể rút ra được nhận xét gì về nghệ thuật chèo? (Gợi ý: chức năng của tích trò; tầm quan trọng của diễn xuất gồm hát, múa và các hình thức biểu cảm khác;…)

Xem lời giải

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về nỗi niềm của nhân vật Xúy Vân được thể hiện qua lớp chèo Xúy Vân giả dại.

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Xúy Vân giả dại?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Xúy Vân giả dại?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Xúy Vân giả dại

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Xúy Vân giả dại

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Nhận xét khái quát về tính cách của nhân vật Xuý Vân được thể hiện qua lớp chèo Xuý Vân  giả dại. 

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Liệt kê những từ, cụm từ chỉ trạng thái nội tâm của Xuý Vân được bộc lộ qua lời thoại. Trên cơ  sở đó, hãy phân tích nguyên nhân sâu xa thúc đẩy Xuý Vân bày ra cảnh giả dại của mình. 

Xem lời giải

Câu hỏi 8. Phân tích hiện tượng chuyển nghĩa của từ “đò” trong hai dòng thơ sau: "Càng chờ càng đợi,  càng trưa chuyến đò." 

Xem lời giải

Câu hỏi 9. Đọc lại đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi: "Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyện. Để anh  đi gặt, để nàng mang cơm. Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyện." (Xuý Vân giả dại, trích Kim  Nham, Ngữ văn 10, tập một, tr. 129) 

a. Xác định dòng tâm trạng của nhân vật được thể hiện trong lời thoại. Dòng tâm trạng này có thuần nhất không? Dựa vào đâu để nhận xét như vậy?

b. Phân tích ý nghĩa ẩn dụ của câu:“Con gà rừng ăn lẫn với công”.

c. Phân tích khả năng gợi tả, gợi cảm của câu “Bông bông dắt, bông bông díu” được nhắc đến hai lần trong lời thoại.

d. Vì sao đoạn lời thoại này trong lớp chèo Xuý Vân giả dại được nhìn nhận như một điệu hát chèo có thể đưa ra trình diễn độc lập?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập