[KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 5: Đo chiều dài

Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 5: Đo chiều dài sách "Kết nối tri thức". ConKec sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

Câu 5.1. Có bốn loại thước hình 5.1 a, b, c, d.

Lựa chọn loại thước nào trong Hình 5.1 phù hợp để đo các đối tượng sau:

1. Chiều dài cuốn sách giáo khoa (SGK) KHTN 6.

2. Bề dày gáy cuốn SGK KHTN 6.

3. Chiều rộng phòng học,

4. Chiều cao của tủ sách,

5. Đường kính trong của miệng một cái cốc hình trụ.

6. Vòng eo của cơ thể người. 

Trả lời:

1-a;         2- d;                3-c;           4-c;                   5 - d;           6-b.

Câu 5.2. Khi dùng thước thẳng để đo chiều dài của một tấm gỗ, ba học sinh đã có ba cách đặt mắt để đọc kết quả đo (Hình 5.2). Học sinh nào đã có cách đặt mắt đọc kết quả đo đúng?

Trả lời:

 - Hs (1) có cách đặt mắt đúng.

Câu 5.3. Khi dùng thước thẳng và com pa để đo đường kính ngoài của miệng cốc (Hình 5.3a) và đường kính trong của cốc (Hình 5.3b). Kết quả nào ghí dưới đây là đúng?

 

A. Đường kính ngoài 2,3 cm đường kính trong 2,2 cm.

B Đường kính ngoài 2,1 cm; đường kính trong 2,0 cm.

C. Đường kính ngoài 2.2 cm đường kính trong 2,0 cm.

D Đường kính ngoài 2,0 cm đường kính trong 2,0 cm.

Trả lời:

Chọn đáp án: C

Câu 5.4.Đề đo diện tích của một vườn có có kích thước 25 x 30 (m). Nếu trong tay em có hai chiếc thước: một thước gấp có giới hạn đo (GHĐ) 2 m và một thước cuộn có GHĐ 20 m (Hình 5.4). Em sẽ dùng thước nào để cho kết quả đo chính xác hơn?Vì sao?

Trả lời:

- Dùng thước cuộn sẽ cho kết quả chính xác hơn vì thước cuộn có GHĐ 20 m nên chỉ cần dùng tối đa hai lần đo cho mỗi cạnh của vườn cỏ, còn dùng thước gấp có GHĐ 2 m nên số lần đo phải nhiều hơn, dẫn đến sai số lớn hơn.

Câu 5.5. Trong tay em có một chiếc cốc như hình 5.5, một thước dây, một thước kẹp, một com pa và một thước thẳng. Em sẽ đùng thước nào để đo.

a) Chu vi ngoài của miệng cốc?

bị Độ sâu của cốc?

c) Đường kính trong của phần thân cóc và đáy cốc?

d) Độ dày của miệng cốc?

Trả lời:

a) Dùng thước dây để đo chu vi ngoài của miệng cốc.

b) Dùng thước thẳng để đo độ sâu của cốc.

c) Dùng com pa và thước thẳng để đo đường kính trong của phần thân cốc.

d) Dùng thước kẹp để đo độ dày của miệng cốc.

Câu 5.6. Hình 5.6 mô tả ba cách đọc và ghi kết quả khi đo thể tích của một chất lỏng bằng bình chia độ và cho ba kết quả: 40 cm^3; 54 cm^3'; 60cm^3”. Hãy cho biết kết quả nào đúng, tại sao?

Trả lời:

 - Kết quả 54 cm^3 là đúng, vì có cách đặt mắt đọc đúng.

Câu 5.7. Một người dụng bình chia độ (Hình 5.7) để đo thể tích của chất lỏng. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây.

A. 102cm^3,

B. 10,50 cm^3,

C 10,5 cm^e,

D. 10 cm^3

Trả lời:
Chọn đáp án: D

Câu 5.8. a) Hình 5.8 mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước băng một bình chia độ.

Thể tích của vật đó bằng

A.38 cm^3.

B. 50 cm^3,

C.12cm^3.

D.51 cm^3

b) Hình 5.9 mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình tràn kết hợp với bình chia độ. Thể tích của vật đó bằng

A. 10,2 cm^3

B. 10,50 cm^3

C. 10cm^3

D. 10,25 cm^3

Trả lời:
Chọn đáp án:

a) C

b) C

Câu 5.9. Một trường Trung học cơ sở có 30 lớp, trung bình mỗi lớp trong một ngày tiêu thụ 120 lít nước. Biết giá nước hiện nay là 10000 đồng/m^3.

a) Hãy tính số tiền nước mà trường học này phải trả trong một tháng (30 ngày).

b) Nếu có một khoá nước ở trường học này bị rò rỉ với tốc độ trung bình cứ 2 giọt trong 1 giây và 20 giọt nước có thể tích là 1 cmủ. Hãy tính số tiền lãng phí do để nước bị rò rỉ trong một tháng.

Trả lời:

a) Số tiền nước mà trường phải trả trong một tháng là:

30 x 0,120 x 30 x 10 000 = 1 080 000 đ.

b) Số giọt nước bị rò rỉ trong một tháng là:

2 x30 x 24 x 3 600 = 5 184 000 giọt.

Thể tích của nước bị rò rỉ là:

(5 184 000 x 0,000 001) : 20 = 0,2592 m^3

Số tiền lãng phí do nước bị rò rỉ trong một tháng là:

0,2592 x 10 000 = 2 592 đồng.

Câu 5.10*. Nếu có một hộp đựng viên bị sắt nhỏ và bình chia độ (Hình 5.10). Hãy nêu một phương án để xác định gắn đúng thể tích của một viên bi. Tiến hành thí nghiệm ở nhà và báo cáo kết quả.

Trả lời:
- Rót một lượng nước vào bình chia độ và xác định thể tích lượng nước đó.

-  Thả toàn bộ số lượng bi vào bình chia độ, thể tích của phần nước dâng lên trong bình chia độ bằng thể tích của tổng số viên bi.

-  Thể tích của mỗi viên bi bằng thể tích của nước dâng lên chia cho số viên bị.

Xem thêm các bài Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CHƯƠNG II: CHẤT QUANH TA

CHƯƠNG III: MỘT SỐ VẬT LIỆU. NGUYÊN LIỆU. NHIÊN LIỆU. LƯƠNG THỰC- THỰC PHẨM THÔNG DỤNG

CHƯƠNG IV: HỖN HỢP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP

CHƯƠNG V: TẾ BÀO

CHƯƠNG VI: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

CHƯƠNG VII: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

CHƯƠNG VIII: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG

CHƯƠNG IX: NĂNG LƯỢNG

CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ