Hãy ghi lại tên các bài văn nghị luận đã học và đọc trong Ngữ Văn 7 tập 2

Văn nghị luận

Câu 1: trang 139 sgk Ngữ Văn 7 tập hai

Hãy ghi lại tên các bài văn nghị luận đã học và đọc trong Ngữ Văn 7 tập hai.

Bài Làm:

Các bài văn nghị luận đã học và đọc trong Ngữ Văn 7 tập hai

STT

Tên tác phẩm

Tác giả

1

Chống nạn thất học 

Hồ Chí Minh

2

Hai biển hồ

 

3

Học thầy, học bạn 

Nguyễn Thanh Tú

4

Ích lợi của việc đọc sách 

Thành Mĩ

5

Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội 

Bằng Sơn

6

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 

Hồ Chí Minh

 

7

Học cơ bản mới có thể thành tài lớn 

Xuân Yên

8

Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Đặng Thai Mai

9

Tiếng Việt giàu và đẹp 

Phạm Văn Đồng

10

Đừng sợ vấp ngã

 

11

Không sợ sai lầm 

Hồng Diễm

12

Có hiểu đời mới hiểu văn 

Nguyễn Hiến Lê

13

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

14

Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc 

Phạm Văn Đồng

15

Ý nghĩa của văn chương 

Hoài Thanh

16

Lòng khiêm tốn 

Lâm Ngữ Đường

17

Lòng nhân đạo

Lâm Ngữ Đường

18

Óc phán đoán và óc thẩm mĩ 

Nguyễn Hiến Lê

19

Tự do và nô lệ 

Nghiêm Toản

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn văn 7 bài: Ôn tập phần Tập làm Văn

Văn biểu cảm

Câu 1: trang 139 sgk Ngữ Văn 7 tập 2

Hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong Ngữ văn 7, tập 1 (chỉ ghi lại các bài văn xuôi)

Xem lời giải

Câu 2: trang 139 sgk Ngữ Văn 7 tập hai

Chọn trong các bài văn đó một bài mà em thích, và cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì

Xem lời giải

Câu 3: trang 139 sgk Ngữ Văn 7 tập hai

Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?

Xem lời giải

Câu 4: trang 139 sgk Ngữ Văn 7 tập hai

Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm?

Xem lời giải

Câu 5: trang 139 sgk Ngữ Văn 7 tập hai

Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi cả đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó?

Xem lời giải

Câu 6: Trang 139 sgk Ngữ Văn 7 tập hai

Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ như thế nào? (Lấy ví dụ ở bài Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi)

Xem lời giải

Câu 7: trang 139 sgk Ngữ Văn 7 tập 2

Kẻ lại bảng sau vào vở và điền vào các ô trống

Nội dung văn biểu cảm

 

Mục đích biểu cảm

 

Phương tiện biểu cảm

 

Xem lời giải

Câu 8: trang 139 sgk Ngữ Văn 7 tập 2

Kẻ lại bảng sau vào vở và điền vào ô trống nội dung khái quát bố cục của bài văn biểu cảm

Mở bài

 

Thân bài

 

Kết bài

 

Xem lời giải

Câu 2: trang 140 sgk Ngữ Văn 7 tập hai

Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dang những bài gì? Nêu một số ví dụ.

Xem lời giải

Câu 3: trang 140 sgk Ngữ Văn 7 tập hai

Trong bài văn nghị luận, phải có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu?

 

Xem lời giải

Câu 4: trang 140 sgk Ngữ Văn 7 tập 2

Luận điểm là gì? Hãy cho biết trong những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao?

a) Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

b) Đẹp thay Tổ quốc Việt Nam!

c) Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất.

d) Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh

Xem lời giải

Câu 5: trang 140 sgk Ngữ Văn lớp 7 tập hai

Có người nói: Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. Ví dụ sau khi nêu luận điểm "Tiếng Việt ta giàu và đẹp", chỉ cần dẫn ra câu ca dao: "Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng..." là được.

Theo em, nói như vậy có đúng không? Để làm được văn chứng minh, ngoài luận điểm và dẫn chứng, còn cần phải có thêm điều gì? Có cần chú ý tới chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không? Chúng như thế nào thì đạy yêu cầu?

Xem lời giải

Câu 6: trang 140 sgk Ngữ Văn lớp 7 tập 2

Cho hai đề tập làm văn sau:

a) Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

b) Chứng minh rằng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn.

Hãy cho biết cách làm hai đề này có gì giống và khác nhau. Từ dó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.