Giáo án Tiếng việt 2 Cánh diều

Giáo án tiếng việt 2 sách mới cánh diều. Giáo án được biên soạn rất chi tiết, trình bày rõ ràng, mạch lạc. Giáo án do nhóm giáo viên ConKec và công sự cùng thực hiện. Giáo án có sẵn bản word để tải về.

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 1: CUỘC SỐNG QUANH EM (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

  1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Nêu được phỏng đoán của bản thân về sự vật, con người qua tranh minh họa.

- Đọc trôi chảy bài đọc chủ đề làm việc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc.

- Bước đầu làm quen với các dạng bài luyện tập câu hỏi.

  1. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Năng lực riêng: Chia sẻ được với bạn cảm xúc của em sau khi làm việc nhà.

  1. Phẩm chất

- Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, tự giác khi ở nhà.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV.

- Tranh ảnh về các hoạt động của em khi ở nhà để HS tham khảo.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

  1. Đối với học sinh

- SGK.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ trong phần Chia sẻ sgk trang 5 và trả lời câu hỏi:

+ Đây là những ai, những vật gì, con gì?

+ Mỗi người trong tranh làm việc gì?

+ Mỗi vật, mỗi con vật trong tranh có ích gì?

- GV gọi HS đứng dậy trình bày kết quả thảo luận.

- GV nhận xét, đặt vấn đề: Năm nay các em đã lên lớp 2, đã lớn hơn rất nhiều so với khi các em học lớp 1. Khi ở trường, các em đã biết đọc, biết viết, có thêm được nhiều bạn mới. Khi ở nhà, các em cũng đã người lớn hơn, ra dáng các anh chị khi biết trông em cho mẹ, biết quét nhà, quét sân, giúp mẹ nhặt rau,...Cuộc sống xung quanh các em rất sinh động, tất cả mọi người đều bận rộn, đều làm việc nhưng lúc nào cũng rất vui vẻ. Các em có thích được làm những việc có ích như vậy không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những việc làm ý nghĩa của các bạn nhỏ thông qua bài học ngày hôm nay - Bài 1: Cuộc sống quanh em.

 

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1 : Đọc văn bản

Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc văn bản Làm việc thật là vui to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.

Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu toàn văn bản Làm việc thật là vui (tác giả Tô Hoài) sgk trang 6: to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn. HS đọc thầm theo.

- GV hướng dẫn HS:

+ Đọc đúng những câu văn miêu tả âm thanh, tiếng hót của những con vật.

+ Đoạn 2 đọc với giọng hào hứng, vui tươi, phấn khích.

+ Luyện đọc những câu dài: Quanh ta, mọi vật, mọi người đều làm việc; Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng; Như mọi vật, mọi người, bé cũng làm việc; Bé làm bài, bé đi học, bé quét nhà, bé nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.

- GV mời 2 HS trong lớp đứng dậy đọc lại bài Làm việc thật là vui,

+ HS1: từ đầu đến “ngày xuân thêm tưng bừng”.

+ HS2: đoạn còn lại.

- GV tuyên dương HS đọc đúng ngữ điệu, thể hiện được cảm xúc nhân vật.

- GV yêu cầu HS đọc mục Từ ngữ sgk trang 6 để hiểu nghĩa của từ.

 

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

Mục tiêu : Thông qua hoạt động, HS trả lời câu hỏi theo văn bản Làm việc nhà thật vui.

Cách tiến hành :

- GV chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi trong sgk trang 7:

Câu 1: Mỗi vật, con vật được nói đến trong bài đọc làm việc gì?

Câu 2: Bé bận rộn như thế nào?

Câu 3: Vì sao bé bận rộn mà lúc nào cũng vui? Chọn ý em yêu thích:

a. Vì bé làm việc có ích

b. Vì bé yêu thích những việc mình làm

c. Vì bé được làm việc như mọi vật, mọi người

- GV gọi HS đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

 

LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập sắp xếp từ ngữ vào nhóm phù hợp, tìm thêm từ ngữ ở ngoài bài đọc.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phần Luyện tập sgk trang 7:

Câu 1: Tưởng tưởng mỗi từ ngữ dưới đây là một hành khách. Hãy sắp xếp mỗi hành khách vào toa tàu phù hợp:

Câu 2: Tìm thêm các từ ngữ ở ngoài bài đọc:

- GV gọi HS đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

 

 

 

 

- HS quan sát tranh

 

 

 

 

 

 

 

- HS suy nghĩ đưa ra câu trả lời

 

 

 

- HS chia sẻ kết quả trước lớp

 

 

- HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV đọc bài

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe GV hướng dẫn

+ HS chú ý đọc đúng câu văn

+ HS chú ý tâm trạng khi đọc

 

 

+ HS luyện đọc câu dài

 

 

 

 

- HS đứng dậy đọc bài

 

 

 

- HS lắng nghe GV tuyên dương

 

- HS đọc hiểu nghĩa của từ.

 

 

 

 

 

 

- HS hoạt động nhóm, đọc câu hỏi

 

 

 

- HS thảo luận, đưa ra câu trả lời

 

 

 

 

 

 

- Đại diện nhóm đứng dậy trình bày kết quả.

- HS lắng nghe nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận, đọc câu hỏi, tìm ra câu trả lời.

+ Câu 1 :

·        Người: mẹ.

·        Vật: hoa, nhà, rau, trời, hoa đào,  quả vải.

·        Con vật: gà, tu hú, chim sâu.

·        Thời gian: ngày, giờ.

Câu 2:

·        Chỉ người: ông, bà, bố, cô, chú, ...

·        Chỉ vật: công viên, sở thú, bệnh viện, trường học....

·        Chỉ con vật: con chó, con khỉ,...

·        Chỉ thời gian: giây, tích tắc...

- HS trình bày kết quả, nghe các bạn nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 1: CUỘC SỐNG QUANH EM (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

  1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Nêu được phỏng đoán của bản thân về sự vật, con người qua tranh minh họa.

- Đọc trôi chảy bài đọc chủ đề làm việc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc.

- Bước đầu làm quen với các dạng bài luyện tập câu hỏi.

  1. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Năng lực riêng: Chia sẻ được với bạn cảm xúc của em sau khi làm việc nhà.

  1. Phẩm chất

- Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, tự giác khi ở nhà.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV.

- Tranh ảnh về các hoạt động của em khi ở nhà để HS tham khảo.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

  1. Đối với học sinh

- SGK.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ trong phần Chia sẻ sgk trang 5 và trả lời câu hỏi:

+ Đây là những ai, những vật gì, con gì?

+ Mỗi người trong tranh làm việc gì?

+ Mỗi vật, mỗi con vật trong tranh có ích gì?

- GV gọi HS đứng dậy trình bày kết quả thảo luận.

- GV nhận xét, đặt vấn đề: Năm nay các em đã lên lớp 2, đã lớn hơn rất nhiều so với khi các em học lớp 1. Khi ở trường, các em đã biết đọc, biết viết, có thêm được nhiều bạn mới. Khi ở nhà, các em cũng đã người lớn hơn, ra dáng các anh chị khi biết trông em cho mẹ, biết quét nhà, quét sân, giúp mẹ nhặt rau,...Cuộc sống xung quanh các em rất sinh động, tất cả mọi người đều bận rộn, đều làm việc nhưng lúc nào cũng rất vui vẻ. Các em có thích được làm những việc có ích như vậy không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những việc làm ý nghĩa của các bạn nhỏ thông qua bài học ngày hôm nay - Bài 1: Cuộc sống quanh em.

 

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1 : Đọc văn bản

Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc văn bản Làm việc thật là vui to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.

Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu toàn văn bản Làm việc thật là vui (tác giả Tô Hoài) sgk trang 6: to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn. HS đọc thầm theo.

- GV hướng dẫn HS:

+ Đọc đúng những câu văn miêu tả âm thanh, tiếng hót của những con vật.

+ Đoạn 2 đọc với giọng hào hứng, vui tươi, phấn khích.

+ Luyện đọc những câu dài: Quanh ta, mọi vật, mọi người đều làm việc; Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng; Như mọi vật, mọi người, bé cũng làm việc; Bé làm bài, bé đi học, bé quét nhà, bé nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.

- GV mời 2 HS trong lớp đứng dậy đọc lại bài Làm việc thật là vui,

+ HS1: từ đầu đến “ngày xuân thêm tưng bừng”.

+ HS2: đoạn còn lại.

- GV tuyên dương HS đọc đúng ngữ điệu, thể hiện được cảm xúc nhân vật.

- GV yêu cầu HS đọc mục Từ ngữ sgk trang 6 để hiểu nghĩa của từ.

 

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

Mục tiêu : Thông qua hoạt động, HS trả lời câu hỏi theo văn bản Làm việc nhà thật vui.

Cách tiến hành :

- GV chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi trong sgk trang 7:

Câu 1: Mỗi vật, con vật được nói đến trong bài đọc làm việc gì?

Câu 2: Bé bận rộn như thế nào?

Câu 3: Vì sao bé bận rộn mà lúc nào cũng vui? Chọn ý em yêu thích:

a. Vì bé làm việc có ích

b. Vì bé yêu thích những việc mình làm

c. Vì bé được làm việc như mọi vật, mọi người

- GV gọi HS đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

 

LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập sắp xếp từ ngữ vào nhóm phù hợp, tìm thêm từ ngữ ở ngoài bài đọc.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phần Luyện tập sgk trang 7:

Câu 1: Tưởng tưởng mỗi từ ngữ dưới đây là một hành khách. Hãy sắp xếp mỗi hành khách vào toa tàu phù hợp:

Câu 2: Tìm thêm các từ ngữ ở ngoài bài đọc:

- GV gọi HS đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

 

 

 

 

- HS quan sát tranh

 

 

 

 

 

 

 

- HS suy nghĩ đưa ra câu trả lời

 

 

 

- HS chia sẻ kết quả trước lớp

 

 

- HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV đọc bài

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe GV hướng dẫn

+ HS chú ý đọc đúng câu văn

+ HS chú ý tâm trạng khi đọc

 

 

+ HS luyện đọc câu dài

 

 

 

 

- HS đứng dậy đọc bài

 

 

 

- HS lắng nghe GV tuyên dương

 

- HS đọc hiểu nghĩa của từ.

 

 

 

 

 

 

- HS hoạt động nhóm, đọc câu hỏi

 

 

 

- HS thảo luận, đưa ra câu trả lời

 

 

 

 

 

 

- Đại diện nhóm đứng dậy trình bày kết quả.

- HS lắng nghe nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận, đọc câu hỏi, tìm ra câu trả lời.

+ Câu 1 :

·        Người: mẹ.

·        Vật: hoa, nhà, rau, trời, hoa đào,  quả vải.

·        Con vật: gà, tu hú, chim sâu.

·        Thời gian: ngày, giờ.

Câu 2:

·        Chỉ người: ông, bà, bố, cô, chú, ...

·        Chỉ vật: công viên, sở thú, bệnh viện, trường học....

·        Chỉ con vật: con chó, con khỉ,...

·        Chỉ thời gian: giây, tích tắc...

- HS trình bày kết quả, nghe các bạn nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

 

Xem thêm các bài Giáo án tiếng Việt 2, hay khác:

Bộ Giáo án tiếng Việt 2 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 2.

Lớp 2 | Để học tốt Lớp 2 | Giải bài tập Lớp 2

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 2, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 2 giúp bạn học tốt hơn.