Giáo án PTNL bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật. Bài học nằm trong chương trình sinh học 11. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬ

I. MỰC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính (SSVT) ở động vật.

- Hiểu rõ bản chất và cơ sở tế bào học của SSVT ở động vật.

- Phân biệt được các hình thức SSVT ở động vật.

- Rút ra được ưu và nhược điểm của SSVT ở động vật từ đó vận dụng vào đời sống.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.

- Hoạt động hợp tác thảo luận nhóm.

3. Thái độ:

 -Thông qua việc hiểu được cơ sở khoa học của sinh sản vô tính cùng các ứng dụng trong nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở động vật giáo dục ý thức biết sử dụng các thành tựu khoa học phục vụ hòa bình và mục đích cuộc sống. 

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Giáo án

- Các đoạn phim ngắn về sự sinh sản vô tính ở động vật, các tranh ảnh có liên quan.

- Máy chiếu và các dụng cụ cần thiết.

2. Học sinh:

- Học bài cũ.

- Đọc trước bài mới trong SGK và  hoàn thành PHT

III. Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 

- Ở thực vật có những hình thức sinh sản nào ?

3. Bài mới

Họat động của giáo viên

Họat động của học sinh

Nội dung

A. KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu:

Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới

 -  Rèn luyện năng lực tư duy phê phán  cho học sinh.

* Phương pháp:  trò chơi, gợi mở.

* Định hướng năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức

Sau khi nghiên cứu sự sinh sản ở thực vật, chúng ta tiếp tục nghiên cứu sự sinh sản ở động vật. Động vật cũng như thực vật có 2 hình thức sinh sản là : sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Và để biết được sự sinh sản vô tính ở động vật là gì ?,  có những hình thức nào ?, đặc điểm ra sao ?...Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.

ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính (SSVT) ở động vật.

- Hiểu rõ bản chất và cơ sở tế bào học của SSVT ở động vật.

- Phân biệt được các hình thức SSVT ở động vật.

- Rút ra được ưu và nhược điểm của SSVT ở động vật từ đó vận dụng vào đời sống.

* Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, giảng bình

* Định hướng năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức

 

HĐ 1 : Tìm hiểu sinh sản vô tính

PP : Vấn đáp liên hệ thực tiễn

- Dựa váo kiến thức đã học ở SH7  hãy cho một số ví dụ về các động vật có hình thức sinh sản vô tính ?

 

- Slide 2,3,4 minh họa sự SSVT ở một số động vật và vấn đáp

- Thủy tức SSVT như thế nào ?

 

 

 

- Con sinh ra như thế nào so với mẹ ? Có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào  trứng không ?

 

- Vậy từ đây các em hãy trả lời câu hỏi lệnh để rút ra khái niệm SSVT ở động vật ?

 

 

 

 

 

 

 

 

- Từ một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, giống ở đây là giống về những yếu tố nào ?

 

- Nhân tố nào quy định những yếu tố này ?

- Vậy nhờ đâu mà cá thể con có bộ gen giống y nguyên cá thể mẹ ?

 

Như vậy cơ thể mới được hình thành do sự sao chép nguyên vẹn bộ gen của cơ thể mẹ, đây chính là bản chất của SSVT ở động vật.

- Ở cơ thể mẹ đã diễn ra quá trình nào để hình thành nên cơ thể con có bộ gen giống mẹ? (chú ý : Mẹ (2n) => con (2n)).

Đây chính là cơ sở tế bào học của SSVT ở động vật

 

- Quan sát tranh và cho biết sự mọc đuôi mới của thạch sùng có được xem là SSVT không? Vì sao? (Slide 6)

 

- Một em hãy phân biệt SSVT và hiện tượng tái sinh khác nhau như thế nào ?

 

 

 

 

HĐ 2: Tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật

PP: Trực quan + vấn đáp

→ hoàn thành PHT

- Nghiên cứu SGK cho biết ở động vật có những hình thức SSVT nào ?

 

Slide 7

- Sinh sản bằng hình thức phân đôi là gì ?

 

- Sinh sản bằng hình thức phân đôi có đặc điểm gì ?

- Sự phân chia đó có theo chiều xác định không ? (Chú ý :trùng biến hình không có hình dạng xác định).

 Ở SSVT bằng hình thức phân đôi, TB mẹ có thể phân chia theo 1 chiều xác định

(ngang: trùng đế giày, dọc : trùng roi xanh) hoặc không theo chiều xác định (amip)).

- Cho một số động vật khác đại diện cho hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi ?

 

 slide 8 :

- Sinh sản bằng cách nảy chồi là gì ?

 

 

 

- Sinh sản bằng cách nảy chồi có đặc điểm như thế nào ?

- Sự lớn lên của chồi là nhờ quá trình nào ?.

 

- Cơ thể con có thể phát triển bằng những cách nào ?

 

 

- Lấy thêm một số ví dụ về sinh sản bằng cách nảy chồi ?

 

 

 slide 9 :

- Như thế nào là phân mảnh ?

 

- Thế nào là sinh sản bằng cách phân mảnh ?

 

 

 

- Kiểu sinh sản này có đặc điểm gì ?

 

 

-Ví dụ ?

 

Slide 10

- Nghiên cứu SGK cho biết như thế nào là sinh sản bằng hình thức trinh sinh ?

 

 

- Trứng không được thụ tinh vậy làm thế nào để phát triển thành cơ thể mới ?

 

 ong chúa (2n) đẻ trứng, nếu trứng được thụ tinh thì sẽ phát triển thành ong cái (2n), nếu trứng không được thụ tinh thi sẽ phát triển thành ong đực (n).

- Theo khái niệm SSVT thì con sinh ra giống mẹ nhưng tại sao ong đực và ong thợ lại không giống ong chúa ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vì sao trinh sinh vẫn được xem là SSVT ?

 

 

 

 

- Nêu 1 số động vật khác SSVT bằng hình thức trinh sinh.

 

- Cho biết sự khác nhau giữa các hình thức SSVT ở động vật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Tại sao cơ thể con trong SSVT giống hệt cá thể mẹ ?

 

- Cho biết ưu và nhược điểm của SSVT ở ĐV ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


HĐ 3: Tìm hiểu ứng dụng

PP: Vấn đáp+ diễn giải

- Dựa vào đâu người ta có thể ứng dụng SSVT vào đời sống của chúng ta ? (Cơ sở KH là gì ?)

- Nuôi cấy mô được tiến hành ntn ? Nó được ứng dụng ra sao trong cuộc sống ?

 Chiếu các slide minh họa cho các kiểu cấy ghép da (slide 11, 12).

 

 

 

 

 

- Vì sao người ta chưa tạo được cơ thể mới từ nuôi cấy mô sống của động vật bậc cao ?

 

- Thành tựu của nhân bản vô tính lad gì ?(slide 13)

 

slide 14 nhân bản vô tính ở cừu Dolly và yêu cầu học sinh trình bày cách tiến hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhân giống vô tính có ý nghĩa ntn đối với đời sống ?

( gợi ý :

+ Có 1 giống vật nuôi quý, muốn giữ giống có thể dùng cách này không ?

 

+ Các cơ quan bị hỏng muốn thay thế phải làm cách nào ?...)

:

* Hạn chế của nhân bản vô tính:

- ĐV nhân bản vô tính có kiểu gen giống nhau nên khi có dịch bệnh, tác nhân gây hại dẫn  đến chết hàng loạt làm ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi.

- ĐV nhân bản vô tính không có ưu thế lai, vì vậy sức sống không cao, không tạo năng suất cao.

* Đối với người, theo em người ta đã nhân bản ra cừu Dolly thì có thể nhân bản ra  người được không ? Các em suy nghĩ ntn về vấn đề này ?

( Do liên quan đến vấn đề đạo đức nên nhân bản vô tính để tạo thành người giống y hệt mình là điều chưa được phép. Chính phủ nhiều nước chỉ cho phép áp dụng kĩ thuật nhân bản vô tính để tạo ra các cơ quan mới thay thế cho các mô, cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người bệnh).

 

 

 

 

- Thủy tức, amip, trùng roi...

 

 

 

 

 

- Từ 1 vị trí trên cơ thể mẹ hình thành chồi và phát triển thành cơ thể mới.

- Con giống hệt mẹ, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

 

 

- Trả lời câu hỏi lệnh: Đáp án A.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giống về hình dạng, cấu tạo...

 

 

 

- Bộ gen.

 

- Do sự sao chép nguyên bộ gen của mẹ.

 

 

 

 

 

 

 

- Nguyên phân.

 

 

 

 

 

 

 

- Không. Vì nó không có sự tạo ra cơ thể mới mà chỉ tái sinh một bộ phận đã mất.

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Có 4 hình thức : Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh.

 

 

- Từ cơ thể mẹ phân thành 2 phần, mỗi phần phát triển thành 1 cơ thể mới.

- Từ 1 TB phân chia nhân và TBC tạo ra 2 TB mới.

- Không.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giun dẹp, ĐV đơn bào như trùng roi, trùng giày...

 

 

- Từ một vị trí trên cơ thể mẹ hình thành chồi và phát triển thành cơ thể mới.

 

- Nguyên phân nhiều lần.

 

- Cơ thể con có thể sống trên cơ thể mẹ hoặc tách khỏi cơ thể mẹ.

- Bọt biển, ruột khoang( san hô, hải quỳ..).

 

 

 

 

 

 

 

- Phân mảnh là phân thành nhiều mảnh.

- Từ cơ thể mẹ tách thành nhiều mảnh, mỗi mảnh phát triển thành một cơ thể mới.

 

- Mảnh vụn cơ thể mẹ qua phân bào nguyên nhiễm tạo cơ thể mới.

 

- Bọt biển, giun dẹp...

 

 

- Là hình thức sinh sản trong đó TB trứng không được thụ tinh phát triển thành cơ thể mới có bộ NST đơn bội( n).

- Nguyên phân nhiều lần.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vì trinh sinh có sự xen kẽ với SSHT, ong đực được tạo ra từ TB trứng không thụ tinh, còn ong chúa và ong thợ (2n) được tạo ra do có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, nhưng giữa ong thợ và ong chúa khác nhau là do thức ăn đặc biệt gọi là ‘sữa chúa’ chỉ dành cho con cái nào được chọn làm ong chúa kế vị.

 

- Vì cơ thể con được tạo ra dựa vào quá trình nguyên phân, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

 

- Kiến, mối...

 

 

+ Phân đôi : dựa trên phân chia đơn giản của nhân và TBC để tạo thành cơ thể mới.

+ Nảy chồi : dựa trên nguyên phân nhiều lần để tạo chồi con hình thành cơ thể mới.

+Phân mảnh: từ các mảnh vụn vỡ của cơ thể qua nguyên phân tạo cơ thể mới.

+ Trinh sinh: dựa trên phân chia tế bào trứng theo kiểu nguyên phân không qua thụ tinh để tạo thành cơ thể mới không giống cơ thể mẹ.

 

- Do có sự sao chép nguyên vẹn bộ gen của cơ thể mẹ.

* Ưu điểm:

- Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu vì vậy có lợi trong

trường hợp mật độ quần thể thấp.

- Tạo các cá thể thích nghi môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.

- Tạo số lượng lớn con cháu giống nhau trong thời gian ngắn.

- Tạo các cá thể mới giống hệt nhau và giống hệt cá thể gốc về mặt di truyền.

* Nhược điểm:

Do tạo ra các thế hệ con cháu có đặc điểm di truyền ổn định nên khó thích nghi khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt. 

 

 

 

- Tính toàn năng của TB.

 

 

 

- Nghiên cứu SGK và trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Do TB ĐV có tính biệt hóa cao nên chưa tạo được cơ thể mới từ nuôi cấy mô sống.

- Nhân bản vô tính cừu Dolly

 

 

 

Trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Sinh sản vô tính là gì ?

1. Ví dụ :

   Trùng roi, thủy tức, amip, trùng đế giày...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Khái niệm :

SSVT là kiểu sinh sản trong đó từ 1 cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự

kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

3. Bản chất và cơ sở tế bào học của SSVT ở động vật :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a.Bản chất:

Sự sao nguyên bộ gen của cơ thể mẹ.

 

b.Cơ sở tế bào học:

Sự phân  bào nguyên nhiễm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phân biệt SSVT với hiện tượng tái sinh:

SSVT tạo ra cơ thể mới còn hiện tượng tái sinh chỉ tái tạo một bộ phận cơ thể đã mất.

 

II. Các hình thức

SSVT ở động vật :

1.     Các hình thức SSVT ở động vật:

 

 

 

a. Phân đôi:

 

- Từ cơ thể mẹ phân thành hai phần, mỗi phần phát triển thành 1 cơ thể mới.

- Từ một TB phân chia nhân và TBC tạo ra 2 TB mới.

- Sự phân chia có thể theo chiều ngang, dọc hoặc không xác định

 

 

 

 

 

VD : Đv đơn bào(amip, trùng roi, giun dẹp…)

 

2.     Nảy chồi :

 

- Từ một vị trí trên cơ thể mẹ hình thành chồi và phát triển thành cơ thể mới.

- Cơ thể mẹ phân bào nguyên nhiễm nhiều lần tạo chồi con và tạo thành cơ thể mới.

- Cơ thể con có thể sống trên cơ thể mẹ hoặc tách khỏi cơ thể mẹ.

VD : Bọt biển, ruột khoang …

 

 

 

 

 

3.     Phân mảnh:

 

 

- Từ cơ thể mẹ tách thành nhiều mảnh, mỗi mảnh phải phát triển thành cơ thể 1 cơ thể mới.

- Mảnh vụn trên cơ thể mẹ qua phân bào nguyên nhiễm phát triển thành cơ thể mới.

VD: Bọt biển, giun dẹp..

 

4. Trinh sinh:

- Là hình thức SS trong đó TB trứng không đượ thụ tinh phát triển thành cơ thể mới có bộ NST đơn bội(n)

- Trứng không được thụ tinh tự nguyên phân nhiều lần tạo cơ thể mới.

- Thường xen kẽ với SSHT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VD: Ong, kiến, mối, rệp…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Ứng dụng:

-         Cơ sở KH: dựa vào tính toàn năng của TB.

 

1. Nuôi cấy mô :

- Cách tiến hành:

       Môi trường

Tách mô

                      Phù hợp

   mô mới

- Ý nghĩa:

Ứng dụng trong y học để chữa bệnh

( nuôi cấy da để chữa cho các bệnh nhân bị bỏng).

2. Nhân bản vô tính:

 

 

 

 

 

 

- Cách tiến hành

Nhân TB Xôma (2n)

 
   

 

 


TB trứng

mất nhân

 

Kích thích

 


        

     Phôi

            

 

   Cơ thể mới.

 

Ý nghĩa:

- Tạo ra các mô, cơ quan mới thay thế các mô, cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người.

- Tạo ra các cá thể mới có bộ gen của cá thể gốc.

 

 

C. LUYỆN TẬP

Mục tiêu:

- Luyện  tập để HS củng cố những gì đã biết .

- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.

Phương pháp dạy học:  Giao bài tập

Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

- Cho học sinh đọc phần in nghiêng trong SGK, trả lời câu hỏi : Tại sao cá thể con trong SSVT giống hệt cá thể gốc ?

- Cho HS nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức SSVT ở động vật.

D, E. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học:  Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

Tìm hiểu thêm kiến thức ngoài SGK

4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)

Trả lời câu hỏi SGK và xem trước bài mới.

 

Xem thêm các bài Giáo án môn sinh 11, hay khác:

Bộ Giáo án môn sinh 11 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 11.

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.