Giáo án hoạt động trải nghiệm 6 sách cánh diều

Giáo án hoạt động trải nghiệm 6 sách mới cánh diều. Giáo án được biên soạn rất chi tiết, trình bày rõ ràng, mạch lạc. Giáo án do nhóm giáo viên ConKec và công sự cùng thực hiện. Giáo án có sẵn bản word để tải về.

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 1: TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA EM

I. MỤC TIÊU

  1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
  • Chia sẻ được một số cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6.
  • Giới thiệu được về ngôi trường mới.
  • Chia sẻ những cảm nhận về tuần học đầu tiên và các hoạt động tại ngôi trường mới; trải nghiệm khi tham gia các hoạt động ở trường.
  • Biết cách đề xuất kế hoạch hoạt động của lớp nhằm tham gia xây dựng truyền thống nhà trường.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
  • Năng lực riêng :
  • Bước đầu làm quen với ngôi trường mới và các hoạt động của ngôi trường, lớp.
  • Trao đổi, giao tiếp, chia sẻ trước bạn bè cùng lớp. Biết cách thiết lập mối quan hệ thân thiện với thầy cô và bạn bè.
  1. Phẩm chất
  • Bồi dưỡng tình yêu quê trường lớp, yêu thầy cô, yêu bạn bè.
  • Kính trọng thầy cô ; đoàn kết, thân thiện với bạn bè.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên
  • Giáo án.
  • Thiết bị phát nhạc và các bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trò.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SGK, dụng cụ học tập.
  • Tìm hiểu những thông tin về trường trên website của trường, từ các anh chị khóa trước.
  • Quan sát cảnh quan, khuôn viên nhà trường.
  • Tìm hiểu về các hoạt động của nhà trường.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV đặt vấn đề: Bước vào lớp 6, các em sẽ chuyển sang một ngồi trường mới, làm quen với bạn mới, thầy cô mới, được tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trường, có đầy đủ quyền lợi và trách nhiệm của một người học sinh nói chung và học sinh THCS nói riêng . Ấn tượng về ngôi trường mới, cảm xúc về ngày đầu tiên đến trường luôn là những ký ức tuyệt vời và đáng trân trọng. Vậy những buổi đầu tiên đến với ngôi trường mới, em cần chuẩn bị những gì? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay - Bài 1: Trường học mới của em.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những cảm xúc của bản thân trong ngày đầu tiên đến học ở một ngôi trường mới (hồi hộp, lo lắng, hào hứng,...).
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS theo nhóm và yêu cầu HS trong các nhóm tự giới thiệu về bản thân mình với các nội dung sau:

+ Họ và tên đầy đủ (GV gợi ý HS có thể nói về ý nghĩa của tên mình để các bạn hiểu hơn và dễ nhớ).

+ Đã học ở trường tiểu học nào.

+ Địa chỉ nơi đang sống.

+ Sở trường, sở thích cá nhân.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy chia sẻ cảm xúc của em khi trở thành HS lớp 6 theo gợi ý sau:

+ Em cảm thấy như thế nào khi trở thành học sinh lớp 6?

+ Những cảm xúc của bản thân trong ngày đầu đến học ở một ngôi trường mới?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện đứng trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh: Trong môi trường học tập tới, các em sẽ có nhiều bạn bè và thầy, cô giáo mới. Rất nhiều điều mới mẻ và thú vị đón chờ các em ở phía trước. Các em hãy luôn thân thiện với bạn mới và thầy cô để tạo nên lớp học gắn bó, đoàn kết và thân ái.

1. Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6

 

 

 

- HS giới thiệu về bản thân với các bạn trong nhóm theo gợi ý của GV.

 

 

 

 

- HS chia sẻ cảm xúc của bản thân khi trở thành HS lóp 6 theo gợi ý của GV:

+ Khi trở thành học sinh lớp 6, em cảm thấy: vui mừng, háo hức, cần cố gắng và quyết tâm hơn để đạt thành tích học tập thật tốt, muốn có thêm nhiều bạn mới,...

+ Những cảm xúc của bản thân trong ngày đầu đến học ở một ngôi trường mới: hồi hộp, háo hức, tò mò về những điều mới lạ của ngôi trường,....

 

Hoạt động 2: Giới thiệu về trường học mới của em

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu được về ngồi trường mới theo các gợi ý được GV đưa ra.
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Hãy giới thiệu về ngôi trường mới của em.

HS trả lời theo gợi ý sau:

+ Một vài nét cơ bản về lịch sử của trường.

+ Mô tả cảnh quan, khuôn viên trường em.

+ Điều gì ở trường làm em ấn tượng nhất?

+ Chia sẻ những cảm nghĩ, mong muốn về ngôi trường mới.

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện đứng trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh, chuyển sang kiến thức mới.

2. Giới thiệu về trường học mới của em

 

 

 

- HS giới thiệu về ngôi trường mới của em theo những gợi ý mà GV đã hướng dẫn:

+ Một vài nét cơ bản về lịch sử của trường:

·                    Trường ra đời năm nào?

·                    Các giai đoạn hình thành và phát triển của nhà trường?

·                    Nhà trường có những thành tích gì nổi bật?

+ Mô tả cảnh quan, khuôn viên trường: từ cổng trường vào, sân trường, trường có bao nhiêu dãy phòng học, mỗi phòng học như thế nào?

+ Điều ở trường làm em ấn tượng nhất: em có thể ấn tượng khuôn viên nhà trường, thầy cô, bạn bè,...

+ Chia sẻ những cảm nghĩ, mong muốn về ngôi trường của em: em nhận được sự dạy dỗ của thầy cô như thế nào, trường có tạo nhiều sân chơi bổ ích cho em không, em có làm quen được với nhiều bạn mới không,...

 

 

 

 

Hoạt động 3: Cảm nhận về tuần học đầu tiên

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ được những cảm nhận về tuần học đầu tiên tại ngôi trường mới; xây dựng nội quy lớp học.
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Chia sẻ những cảm nhận về tuần học đầu tiên của em tại ngôi trường mới?

+ Xây dựng nội quy lớp học.

 

 

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện đứng trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh, chuyển sang kiến thức mới.

3. Cảm nhận về tuần học đầu tiên

 

 

- HS trả lời theo gợi ý của GV:

+ Những cảm nhận về tuần học đầu tiên của em ở ngôi trường mới: có hấp dẫn và tạo cho em hứng thú không, em mong muốn được học trong môi trường như thế nào,...

+ Xây dựng nội quy lớp học: Em đóng góp ý kiến gì cho việc xây dựng nội quy lớp học không, em thấy những nguyên tắc đó như thế nào,...

 

 

 

 

 

Hoạt động 4: Trò chơi đoán ý đồng đội

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được tham gia vào trò chơi đoán ý đồng đội
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành 4 nhóm và phổ biến luật chơi: Đoán ý đồng đội.

+ Chơi theo từng nhóm.

+ Một bạn trong nhóm lên bốc thăm tên một hoạt động ở trường.

+ Mô tả hoạt động đó bằng hành động, không sử dụng lời nói.

+ Các bạn trong nhóm gọi tên hành động đó.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV quan sát HS chơi trò chơi, HS báo cáo kết quả trò chơi.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh, chuyển sang kiến thức mới.

4. Trò chơi đoán ý đồng đội

 

- HS chia thành 4 nhóm và tham gia trò chơi theo luật chơi mà GV đã phổ biến.

 

 

 

 

Hoạt động 5: Khám phá các hoạt động của nhà trường

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ sự hiểu biết về các hoạt động của nhà trường theo gợi ý của GV.
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi (lập thành bảng) theo gợi ý sau:

+ Tên hoạt động

+ Thời gian

+ Địa điểm

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện đứng trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh, chuyển sang kiến thức mới.

5.Khám phá các hoạt động của nhà trường

 

- HS trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV:

+ Một số hoạt động: chào cờ, sinh hoạt cuối tuần, chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3, quyên góp áo ấm cho trẻ em vùng cao,...

+ Địa điểm: sân trường, lớp học,...

 

 

Hoạt động 6: Kế hoạch hoạt động của lớp em

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết đề xuất kế hoạch hoạt động của lớp nhằm tham gia xây dựng truyền thống nhà trường.
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát bảng Kế hoạch hoạt động của lớp 6A sgk trang 7.

- GV yêu cầu HS đề xuất kế hoạch hoạt động của lớp nhằm tham gia xây dựng truyền thống nhà trường theo gợi ý kế hoạch trong bảng trên mà em vừa qua sát.  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện đứng trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh, chuyển sang kiến thức mới.

6. Kế hoạch hoạt động của lớp em

 

 

 

- Hoạt động vui chơi:

+ Mục tiêu: Có nhiều hoạt động bổ ích sau giờ học, tăng cường sức khỏe, giúp HS đoàn kết, gắn bó với nhau hơn trong môi trường mới.

+ Cách thức hoạt động: trò chơi vận động, trò chơi trí tuệ,...

+ Thời gian: tiết sinh hoạt lớp, hoạt động ngoài giờ,...

+ Người phụ trách: GVCN, ban cán sự lớp,...

- Văn hóa - văn nghệ:

+ Mục tiêu: hoạt động ca hát, đọc thơ,...giúp HS gắn kết với nhau, tạo môi trường học tập vui vẻ, sáng tạo, lạc quan,...

+ Cách thức hoạt động: câu lạc bộ văn nghệ, tổ chức hội diễn văn nghệ, hội thi đọc thơ, thi kể chuyện,...

+ Thời gian: chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp,...

- Thể dục thể thao:

+ Mục tiêu: rèn luyện, nâng cao sức khỏe, thể chất thể lực,...

+ Cách thức hoạt động: câu lạc bộ thể thao, hội thao,...

+ Thời gian: sau giờ học, các ngày lễ kỉ niệm,...

 

Hoạt động 7: Trải nghiệm khi tham gia các hoạt động ở trường

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ được những trải nghiệm của em khi tham gia hoạt động ở trường; xin ý kiến tư vấn của GV để tham gia hoạt động hiệu quả hơn.
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận và chia sẻ những trải nghiệm của em khi tham gia các hoạt động ở trường theo gợi ý sau:

+ Tên hoạt động đã tham gia

+ Thuận lợi và khó khăn khi tham gia các hoạt động

+ Cảm xúc của em khi tham gia hoạt động

+ Lợi ích của việc tham gia các hoạt động ở trường.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện đứng trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh, chuyển sang kiến thức mới.

7. Trải nghiệm khi tham gia các hoạt động ở trường

 

- HS chia sẻ trải nghiệm của mình trước lớp theo gợi ý của GV

 

 

 

 

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp    đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

 HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 1: TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA EM

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ, yêu cầu cần đạt
  • Chia sẻ được một số cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6.
  • Giới thiệu được về ngôi trường mới.
  • Chia sẻ những cảm nhận về tuần học đầu tiên và các hoạt động tại ngôi trường mới; trải nghiệm khi tham gia các hoạt động ở trường.
  • Biết cách đề xuất kế hoạch hoạt động của lớp nhằm tham gia xây dựng truyền thống nhà trường.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
  • Năng lực riêng :
  • Bước đầu làm quen với ngôi trường mới và các hoạt động của ngôi trường, lớp.
  • Trao đổi, giao tiếp, chia sẻ trước bạn bè cùng lớp. Biết cách thiết lập mối quan hệ thân thiện với thầy cô và bạn bè.
  1. Phẩm chất
  • Bồi dưỡng tình yêu quê trường lớp, yêu thầy cô, yêu bạn bè.
  • Kính trọng thầy cô ; đoàn kết, thân thiện với bạn bè.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án.
  • Thiết bị phát nhạc và các bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trò.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SGK, dụng cụ học tập.
  • Tìm hiểu những thông tin về trường trên website của trường, từ các anh chị khóa trước.
  • Quan sát cảnh quan, khuôn viên nhà trường.
  • Tìm hiểu về các hoạt động của nhà trường.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV đặt vấn đề: Bước vào lớp 6, các em sẽ chuyển sang một ngồi trường mới, làm quen với bạn mới, thầy cô mới, được tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trường, có đầy đủ quyền lợi và trách nhiệm của một người học sinh nói chung và học sinh THCS nói riêng . Ấn tượng về ngôi trường mới, cảm xúc về ngày đầu tiên đến trường luôn là những ký ức tuyệt vời và đáng trân trọng. Vậy những buổi đầu tiên đến với ngôi trường mới, em cần chuẩn bị những gì? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay - Bài 1: Trường học mới của em.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những cảm xúc của bản thân trong ngày đầu tiên đến học ở một ngôi trường mới (hồi hộp, lo lắng, hào hứng,...).
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS theo nhóm và yêu cầu HS trong các nhóm tự giới thiệu về bản thân mình với các nội dung sau:

+ Họ và tên đầy đủ (GV gợi ý HS có thể nói về ý nghĩa của tên mình để các bạn hiểu hơn và dễ nhớ).

+ Đã học ở trường tiểu học nào.

+ Địa chỉ nơi đang sống.

+ Sở trường, sở thích cá nhân.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy chia sẻ cảm xúc của em khi trở thành HS lớp 6 theo gợi ý sau:

+ Em cảm thấy như thế nào khi trở thành học sinh lớp 6?

+ Những cảm xúc của bản thân trong ngày đầu đến học ở một ngôi trường mới?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện đứng trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh: Trong môi trường học tập tới, các em sẽ có nhiều bạn bè và thầy, cô giáo mới. Rất nhiều điều mới mẻ và thú vị đón chờ các em ở phía trước. Các em hãy luôn thân thiện với bạn mới và thầy cô để tạo nên lớp học gắn bó, đoàn kết và thân ái.

1. Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6

 

 

 

- HS giới thiệu về bản thân với các bạn trong nhóm theo gợi ý của GV.

 

 

 

 

- HS chia sẻ cảm xúc của bản thân khi trở thành HS lóp 6 theo gợi ý của GV:

+ Khi trở thành học sinh lớp 6, em cảm thấy: vui mừng, háo hức, cần cố gắng và quyết tâm hơn để đạt thành tích học tập thật tốt, muốn có thêm nhiều bạn mới,...

+ Những cảm xúc của bản thân trong ngày đầu đến học ở một ngôi trường mới: hồi hộp, háo hức, tò mò về những điều mới lạ của ngôi trường,....

 

Hoạt động 2: Giới thiệu về trường học mới của em

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu được về ngồi trường mới theo các gợi ý được GV đưa ra.
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Hãy giới thiệu về ngôi trường mới của em.

HS trả lời theo gợi ý sau:

+ Một vài nét cơ bản về lịch sử của trường.

+ Mô tả cảnh quan, khuôn viên trường em.

+ Điều gì ở trường làm em ấn tượng nhất?

+ Chia sẻ những cảm nghĩ, mong muốn về ngôi trường mới.

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện đứng trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh, chuyển sang kiến thức mới.

2. Giới thiệu về trường học mới của em

 

 

 

- HS giới thiệu về ngôi trường mới của em theo những gợi ý mà GV đã hướng dẫn:

+ Một vài nét cơ bản về lịch sử của trường:

·                    Trường ra đời năm nào?

·                    Các giai đoạn hình thành và phát triển của nhà trường?

·                    Nhà trường có những thành tích gì nổi bật?

+ Mô tả cảnh quan, khuôn viên trường: từ cổng trường vào, sân trường, trường có bao nhiêu dãy phòng học, mỗi phòng học như thế nào?

+ Điều ở trường làm em ấn tượng nhất: em có thể ấn tượng khuôn viên nhà trường, thầy cô, bạn bè,...

+ Chia sẻ những cảm nghĩ, mong muốn về ngôi trường của em: em nhận được sự dạy dỗ của thầy cô như thế nào, trường có tạo nhiều sân chơi bổ ích cho em không, em có làm quen được với nhiều bạn mới không,...

 

 

 

 

Hoạt động 3: Cảm nhận về tuần học đầu tiên

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ được những cảm nhận về tuần học đầu tiên tại ngôi trường mới; xây dựng nội quy lớp học.
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Chia sẻ những cảm nhận về tuần học đầu tiên của em tại ngôi trường mới?

+ Xây dựng nội quy lớp học.

 

 

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện đứng trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh, chuyển sang kiến thức mới.

3. Cảm nhận về tuần học đầu tiên

 

 

- HS trả lời theo gợi ý của GV:

+ Những cảm nhận về tuần học đầu tiên của em ở ngôi trường mới: có hấp dẫn và tạo cho em hứng thú không, em mong muốn được học trong môi trường như thế nào,...

+ Xây dựng nội quy lớp học: Em đóng góp ý kiến gì cho việc xây dựng nội quy lớp học không, em thấy những nguyên tắc đó như thế nào,...

 

 

 

 

 

Hoạt động 4: Trò chơi đoán ý đồng đội

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được tham gia vào trò chơi đoán ý đồng đội
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành 4 nhóm và phổ biến luật chơi: Đoán ý đồng đội.

+ Chơi theo từng nhóm.

+ Một bạn trong nhóm lên bốc thăm tên một hoạt động ở trường.

+ Mô tả hoạt động đó bằng hành động, không sử dụng lời nói.

+ Các bạn trong nhóm gọi tên hành động đó.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV quan sát HS chơi trò chơi, HS báo cáo kết quả trò chơi.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh, chuyển sang kiến thức mới.

4. Trò chơi đoán ý đồng đội

 

- HS chia thành 4 nhóm và tham gia trò chơi theo luật chơi mà GV đã phổ biến.

 

 

 

 

Hoạt động 5: Khám phá các hoạt động của nhà trường

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ sự hiểu biết về các hoạt động của nhà trường theo gợi ý của GV.
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi (lập thành bảng) theo gợi ý sau:

+ Tên hoạt động

+ Thời gian

+ Địa điểm

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện đứng trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh, chuyển sang kiến thức mới.

5.Khám phá các hoạt động của nhà trường

 

- HS trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV:

+ Một số hoạt động: chào cờ, sinh hoạt cuối tuần, chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3, quyên góp áo ấm cho trẻ em vùng cao,...

+ Địa điểm: sân trường, lớp học,...

 

 

Hoạt động 6: Kế hoạch hoạt động của lớp em

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết đề xuất kế hoạch hoạt động của lớp nhằm tham gia xây dựng truyền thống nhà trường.
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát bảng Kế hoạch hoạt động của lớp 6A sgk trang 7.

- GV yêu cầu HS đề xuất kế hoạch hoạt động của lớp nhằm tham gia xây dựng truyền thống nhà trường theo gợi ý kế hoạch trong bảng trên mà em vừa qua sát.  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện đứng trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh, chuyển sang kiến thức mới.

6. Kế hoạch hoạt động của lớp em

 

 

 

- Hoạt động vui chơi:

+ Mục tiêu: Có nhiều hoạt động bổ ích sau giờ học, tăng cường sức khỏe, giúp HS đoàn kết, gắn bó với nhau hơn trong môi trường mới.

+ Cách thức hoạt động: trò chơi vận động, trò chơi trí tuệ,...

+ Thời gian: tiết sinh hoạt lớp, hoạt động ngoài giờ,...

+ Người phụ trách: GVCN, ban cán sự lớp,...

- Văn hóa - văn nghệ:

+ Mục tiêu: hoạt động ca hát, đọc thơ,...giúp HS gắn kết với nhau, tạo môi trường học tập vui vẻ, sáng tạo, lạc quan,...

+ Cách thức hoạt động: câu lạc bộ văn nghệ, tổ chức hội diễn văn nghệ, hội thi đọc thơ, thi kể chuyện,...

+ Thời gian: chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp,...

- Thể dục thể thao:

+ Mục tiêu: rèn luyện, nâng cao sức khỏe, thể chất thể lực,...

+ Cách thức hoạt động: câu lạc bộ thể thao, hội thao,...

+ Thời gian: sau giờ học, các ngày lễ kỉ niệm,...

 

Hoạt động 7: Trải nghiệm khi tham gia các hoạt động ở trường

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ được những trải nghiệm của em khi tham gia hoạt động ở trường; xin ý kiến tư vấn của GV để tham gia hoạt động hiệu quả hơn.
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận và chia sẻ những trải nghiệm của em khi tham gia các hoạt động ở trường theo gợi ý sau:

+ Tên hoạt động đã tham gia

+ Thuận lợi và khó khăn khi tham gia các hoạt động

+ Cảm xúc của em khi tham gia hoạt động

+ Lợi ích của việc tham gia các hoạt động ở trường.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện đứng trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh, chuyển sang kiến thức mới.

7. Trải nghiệm khi tham gia các hoạt động ở trường

 

- HS chia sẻ trải nghiệm của mình trước lớp theo gợi ý của GV

 

 

 

 

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp    đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....).

Xem thêm các bài Giáo án hướng nghiệp 6, hay khác:

Bộ Giáo án hướng nghiệp 6 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 6.

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ