Giáo án Đạo đức 2 Chân trời sáng tạo

Giáo án đạo đức 2 sách mới chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn rất chi tiết, trình bày rõ ràng, mạch lạc. Giáo án do nhóm giáo viên ConKec và công sự cùng thực hiện. Giáo án có sẵn bản word để tải về.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 1: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức

- Nêu được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian

- Nêu được vì sao phải quý trọng thời gian

- Thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lí.

  1. Năng lực

*Năng lực chung: Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi

* Năng lực riêng:

- Nhận ra được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian

- Thể hiện được sự quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí.

- Biết được vì sao quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí.

  1. Phẩm chất: Chăm chỉ - chủ động thực hiện được việc sử dụng thời gian một cách hợp lý và hiệu quả.
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  3. Đối với giáo viên: SGK đạo đức 2, bộ tranh, video clip về đức tính chăm chỉ.
  4. Đối với học sinh: sgk đạo đức 2, VBT đạo đức 2 (nếu có).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, giúp HS xách định được chủ đề bài học: Qúy trọng thời gian

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi, yêu cầu HS quan sát tranh, kể lại tình huống đã xảy ra bằng việc trả lời câu hỏi:

+ Chuyện gì đã xảy ra với bố con bạn Na?

+ Cảm giác của bố Na và Na vào lúc đó như thế nào?

- GV mời 1 – 2 nhóm HS kể lại tình huống trước lớp (HS sắm vai diễn lại tình huống). Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến. Sau đó GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao Na và bố bị lỡ chuyến xe?

- GV tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm, nêu ý kiến cá nhân về việc làm của Na (đúng/sai; đồng tình/ không đồng tình…)

- GV nhận xét các câu trả lời của HS, dẫn dắt vào bài mới: Thời gian rất quý giá. Vậy chúng ta cần làm gì và làm như thế nào để thể hiện việc mình biết quý trọng thời gian? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở hoạt động tiếp theo.

 

B. KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Bạn nào trong tranh biết quý trọng thời gian

Mục tiêu: Giúp HS bước đầu tìm hiểu, phân biệt được những biểu hiện biết quý trọng thời gian hoặc không biết quý trọng thời gian.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 và yêu cầu HS tìm hiểu, thảo luận qua những dẫn dắt, gợi mở:

+ Các bạn trong tranh đã nói gì, làm gì?

+ Lời nói, việc làm đó cho thấy các bạn đã sử dụng thời gian như thế nào?

+ Lời nói, việc làm đó cho thấy bạn nào biết, bạn nào chưa biết quý trọng thời gian?..

- GV tổ chức cho đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận về một tranh. Sau khi mỗi nhóm báo cáo, các nhóm khác có thể nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá dẫn dắt, kết luận:

+ Tranh 1: Bạn nữ đang ngồi đọc sách ở gốc đa. Một bạn rủ ra chơi cùng nhưng bạn nữa muốn tranh thủ thời gian luyện đọc rồi mới ra chơi với bạn.

+ Tranh 2: Bạn nam đang nhìn vào thời gian biểu, bóng nói cho thấy bạn đã chuẩn bị xong bài vở và sẽ đi học võ theo thời gian biểu.

+ Tranh 3: Bạn nam ngồi vừa ngồi gấp quần áo vừa xem ti vi. Do không tập trung làm việc nên đã đến giờ sang thăm bà mà bạn vẫn chưa gấp xong quần áo.

- GV gợi mở để HS bước đầu biết được kĩ năng sử dụng thời gian hợp lí, chúng ta nên biết kết hợp công việc, và kết hợp như thế nào để vừa tiết kiệm thời gian, đảm bảo hiệu quả của công việc chính…

 

Hoạt động 2: Nêu thêm những việc làm thể hiện sự quý trọng thười gian.

Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm một số việc làm thể hiện biết quý trọng thời gian

Cách tiến hành:

- GV gợi ý cho HS biết được những biểu hiện chính của sự quý trọng thời gian: dành thời gian học tập, thực hiện công việc theo thời gian biểu, kết hợp công việc một cách hợp lí…

- GV đặt câu hỏi: Nêu một số việc làm cụ thể thể hiện được sự quý trọng thời gian?

- Sau khi HS đã nêu được một số việc làm thể hiện sự quý trọng thời gian, GV sơ kết, tuyên dương và chuyển tiếp sang hoạt động mới.

 

Hoạt động 3: Vì sao chúng ta cần quý trọng thời gian

Mục tiêu: Giúp HS nêu được vì sao cần quý trọng thời gian

Cách tiến hành:

- GV đặt một số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

+ Theo em, thời gian có quay trở lại được không?

+ Thời gian trong một ngày có phải là vô hạn không?

+ Lãng phí thời gian có thể dẫn đến điều gì?

- GV gọi HS đứng dậy nêu lên suy nghĩ của bản thân.

- GV tổng hợp ý kiến, trình bày: Vì thời gian không quay lại nên chúng ta phải biết quý trọng thời gian, chúng ta phải biết tận dụng 24h trong một ngày để làm việc. Tuyệt đối, chúng ta không được lãng phí thời gian, bởi nếu như thế chúng ta sẽ không hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn và không làm được nhiều việc có ích….

 

C. LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Nhận xét về lời nói, việc làm của Cốm.

Mục tiêu: Giúp HS xác định được hành động thể hiện biết sử dụng thời gian hợp lí

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, mỗi nhóm quan sát tranh, liên kết nội dung với các tranh và đưa ra nhận xét về lời nói, việc làm của bạn Cốm.

- GV gợi ý câu hỏi:

+ Bạn Cốm đã làm gì và nói gì với mẹ?

+ Lời nói, việc làm của bạn Cốm có phải là biểu hiện biết quý trọng thời gian không? Vì sao?

+ Em đồng tình hay không đồng tình với lời nói, việc làm của bạn Cốm?

+ Em thấy mình có thể học tập cách sử dụng thời gian như bạn Cốm không?

- GV cho các nhóm báo cáo kết quả luyện tập.

 

- GV nhận xét và sơ kết hoạt động.

 

Hoạt động 2: Em sẽ khuyên Bin điều gì trong tình huống sau?

Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn cách ứng xử phù hợp thể hiện biết quý trọng thời gian.

Cách tiến hành:

- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi, mỗi nhóm quan sát tranh, liên kết nội dung các tranh, suy nghĩ và đưa ra lời khuyên thích hợp cho bạn Bin.

- GV gọi đại diện một số cặp đôi đứng dậy trình bày kết quả thảo luận.

- GV khuyến khích HS liên hệ bản thân, kể lại một số việc làm cho thấy bản thân các em đã biết sắp xếp công việc, sử dụng thời gian hợp lí. GV nhận xét, tuyên dương.

 

Hoạt động 3: Sắm vai Tin xử lí tình huống

Mục tiêu: Giúp HS luyện tập cách xử lí tình huống liên quan đến việc quý trọng thời gian.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 và cho các em sắm vai xử lí tình huống (1 HS sắm vai Bin, 1 HS sắm vai chú của Bin, 2 HS quan sát, nhận xét, góp ý; sau đó đổi ngược lại: 2 HS đã sắm vai sẽ quan sát, nhận xét, góp ý; 2 HS đã quan sát, nhận xét, góp ý sẽ sắm vai).

- GV cho HS quan sát tranh đề nắm được nội dung tình huống, sau đó gợi ý để các nhóm phân tích, xử lí tình huống qua hình thức sắm vai:

+ Tin đang làm gì? Chú của Tin đã đê nghị điều gì?

+ Nếu là Tin, em sẽ nói với chú thế nào và sẽ làm gì trong tình huống đó?

- GV mời một nhóm thể hiện cách xử lí của nhóm mình, các nhóm khác góp ý, bố sung. Sau đó GV mời thêm 1 - 2 nhóm có cách xử lí khác lên thể hiện.

- GV tổ chức cho cả lớp trao đổi, thảo luận về những cách xử lí mà các nhóm vừa thế hiện; sơ kết và dẫn dắt sang hoạt động sau.

 

D. VẬN DỤNG

Hoạt động 1: Chia sẻ với các bạn về những việc làm thể hiện em đã biết hoặc chưa biết quý trọng thời gian.

Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng sử dụng thời gian hợp lí.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 hoặc 6; trong mỗi nhóm, các em chia sẻ với nhau về những việc làm thể hiện bản thân đã biết hoặc chưa biết quý trọng thời gian.

- Mỗi nhóm lựa chọn một việc làm thể hiện biết quý trọng thời gian, một việc làm thể hiện chưa biết quý trọng thời gian để chia sẻ trước lớp.

- GV chọn 1 - 2 chia sẻ của HS về việc làm thể hiện chưa biết quý trọng thời gian và cho cả lớp tiếp tục thảo luận câu hỏi: Theo các em, bạn nên làm gì để khắc phục thiếu sót đó?

- GV gọi HS trả lời, nhận xét, sơ kết hoạt động.

 

Hoạt động 2: Lập thời gian biểu trong ngày của em

Mục tiêu: Giúp HS lập được thời gian biểu cho học tập, sinh hoạt hằng ngày.

Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc, tìm hiểu thời gian biểu của Tin, trả lời câu hỏi:

+ Thời gian biểu là gì?

+ Đọc thời gian biểu của Tin, em thấy thời gian biểu gồm những nội dung gì?

+ Em đã có thời gian biểu chưa? Đó là thời gian biểu tuần hay thời gian biểu của ngày?

+ Em xây dựng thời gian biểu như thế nào?

- GV nghe HS trả lời, GV kết luận: Để lập được thời gian biểu cho một ngày/tuần, trước hết em cần liệt kê tất cả những việc làm cần thiết trong ngày/tuần, sau đó:

+ B1: đánh số các việc làm theo thứ tự ưu tiên

+ B2: xác định thời gian để thực hiện từng việc làm

+ B3: lập thời gian biểu

+ B4: thực hiện theo thời gian biểu

+ B5: điều chỉnh thời gian biểu nếu cần thiết.

- GV cho HS thực hành làm thời gian biểu, GV tổng kết hoạt động.

 

Hoạt động 3 + 4: Thực hiện những việc làm theo thời gian biểu và điều chỉnh khi cần thiết, nhắc nhở HS thực hiện những việc làm thể hiện sự quý trọng thời gian.

Mục tiêu: Giúp HS thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lí theo thời gian biểu đã lập.

Cách tiến hành:

- GV nhắc nhở HS, lập thời gian biểu và thực hiện theo đúng thời gian biểu.

- Động viên HS, nhắc nhở bạn bè và người thân thực hiện việc làm thể hiện quý trọng thời gian.

- Sưu tầm, chia sẻ với bạn bè những câu danh ngôn, ca dao, tục ngữ… nói về thời gian, lợi ích của việc biết quý trọng thời gian, tác hại của việc lãng phí thời gian.

- GV kết luận, tổng kết bài học.

 

 

 

 

- HS làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi

 

 

 

 

- Một số nhóm kể lại tình huống

 

- HS trả lời câu hỏi

 

- HS trao đổi nhóm, nêu ý kiến cá nhân.

 

- HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm

 

 

- HS suy nghĩ câu trả lời

 

 

 

- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét.

 

- HS nghe GV nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe

 

 

- HS tiếp thu câu hỏi, tìm câu trả lời

 

- HS nghe GV tổng kết hoạt động.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe câu hỏi

 

- HS suy nghĩ câu trả lời

 

 

- HS trình bày trước lớp

 

- HS nghe GV chốt lại nội dung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS bắt cặp đôi

 

 

 

- HS tiếp nhận câu hỏi

 

- HS suy nghĩ câu trả lời

 

 

 

 

 

- HS đứng dậy báo cáo kết quả trước lớp

- HS nghe GV nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- HS bắt cặp đôi với bạn bên cạnh, tìm ra lời khuyên.

 

- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả.

- HS liên hệ, kể lại việc làm của bản thân.

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoạt động nhóm, sắm vai, xử lí tình huống.

 

 

 

 

- Các nhóm quan sát tranh để hình dung tình huống.

- HS lắng nghe câu hỏi gợi ý của GV

- Các nhóm đưa ra cách xử lí.

 

 

- Một nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét.

 

 

- HS nghe nhận xét, tổng kết hoạt động của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoạt động nhóm, chia sẻ cho nhau việc làm của bản thân.

 

 

- Các nhóm chọn một việc chia sẻ trước lớp.

 

- HS nghe và trả lời câu hỏi

 

 

 

- HS nghe nhận xét, tổng kết hoạt động của GV.

 

 

 

 

 

- HS đọc thông tin

 

 

- HS suy nghĩ đưa ra câu trả lời.

 

 

 

 

- HS nghe GV kết luận.

 

 

 

- HS ghi nhớ các bước để lập thời gian biểu.

 

 

 

 

- HS lập thời gian biểu cho riêng mình.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và thực hiện

- HS tiếp thu và thực hiện

 

 

- HS sưu tâm để chia sẻ với mọi người.

 

 

- HS nghe GV tổng kết.

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 1: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN (2 TIẾT)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Nêu được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian

- Nêu được vì sao phải quý trọng thời gian

- Thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lí.

  1. Năng lực

*Năng lực chung: Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi

* Năng lực riêng:

- Nhận ra được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian

- Thể hiện được sự quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí.

- Biết được vì sao quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí.

  1. Phẩm chất: Chăm chỉ - chủ động thực hiện được việc sử dụng thời gian một cách hợp lý và hiệu quả.
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  3. Đối với giáo viên: SGK đạo đức 2, bộ tranh, video clip về đức tính chăm chỉ.
  4. Đối với học sinh: sgk đạo đức 2, VBT đạo đức 2 (nếu có).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, giúp HS xách định được chủ đề bài học: Qúy trọng thời gian

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi, yêu cầu HS quan sát tranh, kể lại tình huống đã xảy ra bằng việc trả lời câu hỏi:

+ Chuyện gì đã xảy ra với bố con bạn Na?

+ Cảm giác của bố Na và Na vào lúc đó như thế nào?

- GV mời 1 – 2 nhóm HS kể lại tình huống trước lớp (HS sắm vai diễn lại tình huống). Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến. Sau đó GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao Na và bố bị lỡ chuyến xe?

- GV tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm, nêu ý kiến cá nhân về việc làm của Na (đúng/sai; đồng tình/ không đồng tình…)

- GV nhận xét các câu trả lời của HS, dẫn dắt vào bài mới: Thời gian rất quý giá. Vậy chúng ta cần làm gì và làm như thế nào để thể hiện việc mình biết quý trọng thời gian? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở hoạt động tiếp theo.

 

B. KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Bạn nào trong tranh biết quý trọng thời gian

Mục tiêu: Giúp HS bước đầu tìm hiểu, phân biệt được những biểu hiện biết quý trọng thời gian hoặc không biết quý trọng thời gian.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 và yêu cầu HS tìm hiểu, thảo luận qua những dẫn dắt, gợi mở:

+ Các bạn trong tranh đã nói gì, làm gì?

+ Lời nói, việc làm đó cho thấy các bạn đã sử dụng thời gian như thế nào?

+ Lời nói, việc làm đó cho thấy bạn nào biết, bạn nào chưa biết quý trọng thời gian?..

- GV tổ chức cho đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận về một tranh. Sau khi mỗi nhóm báo cáo, các nhóm khác có thể nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá dẫn dắt, kết luận:

+ Tranh 1: Bạn nữ đang ngồi đọc sách ở gốc đa. Một bạn rủ ra chơi cùng nhưng bạn nữa muốn tranh thủ thời gian luyện đọc rồi mới ra chơi với bạn.

+ Tranh 2: Bạn nam đang nhìn vào thời gian biểu, bóng nói cho thấy bạn đã chuẩn bị xong bài vở và sẽ đi học võ theo thời gian biểu.

+ Tranh 3: Bạn nam ngồi vừa ngồi gấp quần áo vừa xem ti vi. Do không tập trung làm việc nên đã đến giờ sang thăm bà mà bạn vẫn chưa gấp xong quần áo.

- GV gợi mở để HS bước đầu biết được kĩ năng sử dụng thời gian hợp lí, chúng ta nên biết kết hợp công việc, và kết hợp như thế nào để vừa tiết kiệm thời gian, đảm bảo hiệu quả của công việc chính…

 

Hoạt động 2: Nêu thêm những việc làm thể hiện sự quý trọng thười gian.

Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm một số việc làm thể hiện biết quý trọng thời gian

Cách tiến hành:

- GV gợi ý cho HS biết được những biểu hiện chính của sự quý trọng thời gian: dành thời gian học tập, thực hiện công việc theo thời gian biểu, kết hợp công việc một cách hợp lí…

- GV đặt câu hỏi: Nêu một số việc làm cụ thể thể hiện được sự quý trọng thời gian?

- Sau khi HS đã nêu được một số việc làm thể hiện sự quý trọng thời gian, GV sơ kết, tuyên dương và chuyển tiếp sang hoạt động mới.

 

Hoạt động 3: Vì sao chúng ta cần quý trọng thời gian

Mục tiêu: Giúp HS nêu được vì sao cần quý trọng thời gian

Cách tiến hành:

- GV đặt một số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

+ Theo em, thời gian có quay trở lại được không?

+ Thời gian trong một ngày có phải là vô hạn không?

+ Lãng phí thời gian có thể dẫn đến điều gì?

- GV gọi HS đứng dậy nêu lên suy nghĩ của bản thân.

- GV tổng hợp ý kiến, trình bày: Vì thời gian không quay lại nên chúng ta phải biết quý trọng thời gian, chúng ta phải biết tận dụng 24h trong một ngày để làm việc. Tuyệt đối, chúng ta không được lãng phí thời gian, bởi nếu như thế chúng ta sẽ không hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn và không làm được nhiều việc có ích….

 

C. LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Nhận xét về lời nói, việc làm của Cốm.

Mục tiêu: Giúp HS xác định được hành động thể hiện biết sử dụng thời gian hợp lí

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, mỗi nhóm quan sát tranh, liên kết nội dung với các tranh và đưa ra nhận xét về lời nói, việc làm của bạn Cốm.

- GV gợi ý câu hỏi:

+ Bạn Cốm đã làm gì và nói gì với mẹ?

+ Lời nói, việc làm của bạn Cốm có phải là biểu hiện biết quý trọng thời gian không? Vì sao?

+ Em đồng tình hay không đồng tình với lời nói, việc làm của bạn Cốm?

+ Em thấy mình có thể học tập cách sử dụng thời gian như bạn Cốm không?

- GV cho các nhóm báo cáo kết quả luyện tập.

 

- GV nhận xét và sơ kết hoạt động.

 

Hoạt động 2: Em sẽ khuyên Bin điều gì trong tình huống sau?

Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn cách ứng xử phù hợp thể hiện biết quý trọng thời gian.

Cách tiến hành:

- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi, mỗi nhóm quan sát tranh, liên kết nội dung các tranh, suy nghĩ và đưa ra lời khuyên thích hợp cho bạn Bin.

- GV gọi đại diện một số cặp đôi đứng dậy trình bày kết quả thảo luận.

- GV khuyến khích HS liên hệ bản thân, kể lại một số việc làm cho thấy bản thân các em đã biết sắp xếp công việc, sử dụng thời gian hợp lí. GV nhận xét, tuyên dương.

 

Hoạt động 3: Sắm vai Tin xử lí tình huống

Mục tiêu: Giúp HS luyện tập cách xử lí tình huống liên quan đến việc quý trọng thời gian.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 và cho các em sắm vai xử lí tình huống (1 HS sắm vai Bin, 1 HS sắm vai chú của Bin, 2 HS quan sát, nhận xét, góp ý; sau đó đổi ngược lại: 2 HS đã sắm vai sẽ quan sát, nhận xét, góp ý; 2 HS đã quan sát, nhận xét, góp ý sẽ sắm vai).

- GV cho HS quan sát tranh đề nắm được nội dung tình huống, sau đó gợi ý để các nhóm phân tích, xử lí tình huống qua hình thức sắm vai:

+ Tin đang làm gì? Chú của Tin đã đê nghị điều gì?

+ Nếu là Tin, em sẽ nói với chú thế nào và sẽ làm gì trong tình huống đó?

- GV mời một nhóm thể hiện cách xử lí của nhóm mình, các nhóm khác góp ý, bố sung. Sau đó GV mời thêm 1 - 2 nhóm có cách xử lí khác lên thể hiện.

- GV tổ chức cho cả lớp trao đổi, thảo luận về những cách xử lí mà các nhóm vừa thế hiện; sơ kết và dẫn dắt sang hoạt động sau.

 

D. VẬN DỤNG

Hoạt động 1: Chia sẻ với các bạn về những việc làm thể hiện em đã biết hoặc chưa biết quý trọng thời gian.

Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng sử dụng thời gian hợp lí.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 hoặc 6; trong mỗi nhóm, các em chia sẻ với nhau về những việc làm thể hiện bản thân đã biết hoặc chưa biết quý trọng thời gian.

- Mỗi nhóm lựa chọn một việc làm thể hiện biết quý trọng thời gian, một việc làm thể hiện chưa biết quý trọng thời gian để chia sẻ trước lớp.

- GV chọn 1 - 2 chia sẻ của HS về việc làm thể hiện chưa biết quý trọng thời gian và cho cả lớp tiếp tục thảo luận câu hỏi: Theo các em, bạn nên làm gì để khắc phục thiếu sót đó?

- GV gọi HS trả lời, nhận xét, sơ kết hoạt động.

 

Hoạt động 2: Lập thời gian biểu trong ngày của em

Mục tiêu: Giúp HS lập được thời gian biểu cho học tập, sinh hoạt hằng ngày.

Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc, tìm hiểu thời gian biểu của Tin, trả lời câu hỏi:

+ Thời gian biểu là gì?

+ Đọc thời gian biểu của Tin, em thấy thời gian biểu gồm những nội dung gì?

+ Em đã có thời gian biểu chưa? Đó là thời gian biểu tuần hay thời gian biểu của ngày?

+ Em xây dựng thời gian biểu như thế nào?

- GV nghe HS trả lời, GV kết luận: Để lập được thời gian biểu cho một ngày/tuần, trước hết em cần liệt kê tất cả những việc làm cần thiết trong ngày/tuần, sau đó:

+ B1: đánh số các việc làm theo thứ tự ưu tiên

+ B2: xác định thời gian để thực hiện từng việc làm

+ B3: lập thời gian biểu

+ B4: thực hiện theo thời gian biểu

+ B5: điều chỉnh thời gian biểu nếu cần thiết.

- GV cho HS thực hành làm thời gian biểu, GV tổng kết hoạt động.

 

Hoạt động 3 + 4: Thực hiện những việc làm theo thời gian biểu và điều chỉnh khi cần thiết, nhắc nhở HS thực hiện những việc làm thể hiện sự quý trọng thời gian.

Mục tiêu: Giúp HS thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lí theo thời gian biểu đã lập.

Cách tiến hành:

- GV nhắc nhở HS, lập thời gian biểu và thực hiện theo đúng thời gian biểu.

- Động viên HS, nhắc nhở bạn bè và người thân thực hiện việc làm thể hiện quý trọng thời gian.

- Sưu tầm, chia sẻ với bạn bè những câu danh ngôn, ca dao, tục ngữ… nói về thời gian, lợi ích của việc biết quý trọng thời gian, tác hại của việc lãng phí thời gian.

- GV kết luận, tổng kết bài học.

 

 

 

 

- HS làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi

 

 

 

 

- Một số nhóm kể lại tình huống

 

- HS trả lời câu hỏi

 

- HS trao đổi nhóm, nêu ý kiến cá nhân.

 

- HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm

 

 

- HS suy nghĩ câu trả lời

 

 

 

- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét.

 

- HS nghe GV nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe

 

 

- HS tiếp thu câu hỏi, tìm câu trả lời

 

- HS nghe GV tổng kết hoạt động.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe câu hỏi

 

- HS suy nghĩ câu trả lời

 

 

- HS trình bày trước lớp

 

- HS nghe GV chốt lại nội dung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS bắt cặp đôi

 

 

 

- HS tiếp nhận câu hỏi

 

- HS suy nghĩ câu trả lời

 

 

 

 

 

- HS đứng dậy báo cáo kết quả trước lớp

- HS nghe GV nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- HS bắt cặp đôi với bạn bên cạnh, tìm ra lời khuyên.

 

- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả.

- HS liên hệ, kể lại việc làm của bản thân.

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoạt động nhóm, sắm vai, xử lí tình huống.

 

 

 

 

- Các nhóm quan sát tranh để hình dung tình huống.

- HS lắng nghe câu hỏi gợi ý của GV

- Các nhóm đưa ra cách xử lí.

 

 

- Một nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét.

 

 

- HS nghe nhận xét, tổng kết hoạt động của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoạt động nhóm, chia sẻ cho nhau việc làm của bản thân.

 

 

- Các nhóm chọn một việc chia sẻ trước lớp.

 

- HS nghe và trả lời câu hỏi

 

 

 

- HS nghe nhận xét, tổng kết hoạt động của GV.

 

 

 

 

 

- HS đọc thông tin

 

 

- HS suy nghĩ đưa ra câu trả lời.

 

 

 

 

- HS nghe GV kết luận.

 

 

 

- HS ghi nhớ các bước để lập thời gian biểu.

 

 

 

 

- HS lập thời gian biểu cho riêng mình.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và thực hiện

- HS tiếp thu và thực hiện

 

 

- HS sưu tâm để chia sẻ với mọi người.

 

 

- HS nghe GV tổng kết.

Xem thêm các bài Giáo án Đạo đức 2, hay khác:

Bộ Giáo án Đạo đức 2 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 2.

Lớp 2 | Để học tốt Lớp 2 | Giải bài tập Lớp 2

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 2, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 2 giúp bạn học tốt hơn.