Bài 4 : Chứng minh rằng với hai vectơ không cùng phương a và b, ta có:
Bài Làm:
Bài 4 : Chứng minh rằng với hai vectơ không cùng phương a và b, ta có:
Bài Làm:
Trong: Giải SBT Toán 10 Chân trời bài Bài tập cuối chương V
Bài 1 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, BC = 4. Độ dài của vectơ AC là:
A. 5;
B. 6;
C. 7;
D. 9.
Bài 2 : Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ bằng vectơ OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh lục giác là:
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 6.
Bài 3 : Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Bài 4 : Cho hai điểm phân biệt A và B. Điều kiện để điểm Ià trung điểm của đoạn thẳng AB là:
Bài 5 : Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Bài 6 : Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Bài 7 : Cho tam giác ABC.
Bài 8 : Tam giác ABC vuông ở A và có góc B = 50 độ. Khẳng định nào sau đây là sai?
Bài 9 : Cho vectơ a và vectơ b là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ 0. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Bài 10 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là sai ?
Bài 1 : Cho ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng. Trong trường hợp nào thì hai vectơ AB và vectơ AC:
a) cùng hướng;
b) ngược hướng.
Bài 2 :
Bài 3 : Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là trực tâm tam giác ABC và B’ là điểm đối xứng với B qua tâm O. Hãy so sánh các vectơ AH và vectơ B'C, vectơ AB' và vectơ HC.
Bài 5 : Cho hình ngũ giác đều ABCDE tâm O. Chứng minh rằng
Bài 5 : Cho hình ngũ giác đều ABCDE tâm O. Chứng minh rằng
Bài 6 : Cho tam giác ABC, gọi A’ là điểm đối xứng với B qua A, gọi B’ là điểm đối xứng với C qua B, gọi C’ là điểm đối xứng với A qua C. Chứng minh rằng với một điểm O tuỳ ý, ta có:
Bài 7 : Tam giác ABC là tam giác gì nếu nó thoả mãn một trong các điều kiện sau đây?
Bài 8 : Tứ giác ABCD là tứ giác gì nếu nó thoả mãn một trong các điều kiện sau đây?
Bài 9 : Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB. Chứng minh rang hai tam giác ABC và MNC có cùng trọng tâm.
Bài 10 :
Bài 11 :
Bài 12 : Cho ngũ giác ABCDE. Gọi M, N, P, Q, R lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EA. Chứng minh hai tam giác EMP và NQR có cùng trọng tâm.
Xem thêm các bài Giải SBT toán 10 tập 1 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.