Giải âm nhạc 10 kết nối Phần một kiến thức chung chủ đề 4: Giai điệu bốn phương

Giải phần một kiến thức chung chủ đề 4: Giai điệu bốn phương - Sách âm nhạc 10 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

CHỦ ĐỀ 4: GIAI ĐIỆU BỐN PHƯƠNG

I. LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: CÁC HỢP ÂM BA CHÍNH CỦA GIỌNG SON TRƯỞNG, MI THỨ

Quan sát các bản nhạc dưới đây và cho biết hai trích đoạn ca khúc đã được thêm kí hiệu nào?

Quan sát các bản nhạc dưới đây và cho biết hai trích đoạn ca khúc đã được thêm kí hiệu nào?

Trả lời: Kí hiệu dấu thăng, dấu nối...

1. Các hợp âm ba chính của giọng Son trưởng

Các hợp âm ba chính của giọng Son trưởng

2. Các hợp âm ba chính của giọng Mi thứ

Các hợp âm ba chính của giọng Mi thứ

Yêu cầu:

  • Trong giọng Son trưởng, các hợp âm ba chính có tính chất như thế nào?
  • Trong giọng Mi thứ hòa thanh, các hợp âm ba chính có tính chất như thế nào?

Trả lời:

  • Trong giọng Son trưởng, các hợp âm ba chính có tính chất: tươi sáng, khỏe khoắn.
  • Trong giọng Mi thứ hòa thanh, các hợp âm ba chính có tính chất: mềm mại, êm dịu hoặc tươi sáng, khỏe khoắn.

II. ĐỌC NHẠC

1. Luyện tập gõ theo tiết tấu

Luyện tập gõ theo tiết tấu

2. Bài đọc nhạc số 4:

bài đọc nhạc số 4

Yêu cầu:

  • Giải thích các kí hiệu có trong bài đọc nhạc số 4
  • Nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 4

Trả lời:

  • Kí hiệu: Dấu thăng (nâng cao độ nốt nhạc lên nửa cung); cường độ mf (mạnh vừa); ...
  • Tính chất Bài đọc nhạc số 4: tươi vui, trong sáng, khỏe khoắn.

III. HÁT

1. Khởi động giọng

khởi động giọng

2. Học hát hợp xướng

học hát hợp xướng

 

Yêu cầu:

Giai điệu của các bè khác nhau ở chỗ nào?

Chép lại bè 1, bè 2 và lời 1 của bài cánh đồng yên tĩnh

Trả lời:

Bè nữ: chậm, nhẹ, tình cảm; bè nam: Nhanh hơn, tươi vui.

 

IV. NHẠC CỤ

1. Luyện tập mẫu âm

Luyện tập mẫu âm

2. Luyện tập giai điệu

Luyện tập giai điệu

3. Hòa tấu

Hòa tấu

 

V. THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ ÂM NHẠC PHƯƠNG TÂY

1. Âm nhạc thời nguyên thủy

2. Âm nhạc thời kì Hy Lạp cổ đại

3. Âm nhạc thời kì Trung cổ

4. Âm nhạc thời kì Phục hưng

5. Âm nhạc thời kì Tiền cổ điển 

6. Âm nhạc thời kì Cổ điển

7. Âm nhạc thời kì lãng mạn

8. Âm nhạc Thế kỉ XX

Yêu cầu:

A. Nêu vài nét về các giai đoạn lịch sử âm nhạc thế giới và kể tên một số nhạc sĩ tiêu biểu của từng giai đoạn.

B. Nêu cảm nhận của em sau khi nghe Bài ca người chèo thuyền thành Venice của Felix Mendelssohn.

Trả lời:

A.

1. Âm nhạc thời nguyên thủy (âm nhạc mô phỏng tự nhiên)

2. Âm nhạc thời kì Hy Lạp cổ đại (âm nhạc gần với toán học)

3. Âm nhạc thời kì Trung cổ (có hệ thống kí hiệu âm nhạc)

4. Âm nhạc thời kì Phục hưng (tập trung hòa âm, tiêu biểu: Orlando di Lasso)

5. Âm nhạc thời kì Tiền cổ điển (phát triển đỉnh cao, tiêu biểu: Claudio Monteverdi)

6. Âm nhạc thời kì Cổ điển (âm nhạc chủ điệu đóng vai trò quan trọng, tiêu biểu: Beethoven)

7. Âm nhạc thời kì lãng mạn (chú trọng cảm xúc, tiêu biểu: Chopin)

8. Âm nhạc Thế kỉ XX: (trường phái âm nhạc ấn tượng, tiêu biểu: Schoenberg)

B. Bài ca người chèo thuyền thành Venice mang đậm nét trữ tình gợi tả khung cảnh Venice êm đềm, đẹp đẽ, nên thơ.

Xem thêm các bài Giải Âm nhạc 10 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Giải Âm nhạc 10 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập